Giáo án môn Hình học 8 (chi tiết) - Trường THCS Kim Đồng - Tiết 3: Hình thang cân

I. Mục tiêu: HS cần:

- Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.

- Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.

- Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.

 II. Chuẩn bị:

- Thước đo góc, thước chia khoảng, com pa.

II. Các bước tiến hành:

 1/ Ổn định:

 2/ Kiểm tra bài cũ:

 -HS 1: Định nghĩa hình thang. Nêu nhận xét về các cạnh của hình thang khi nó có hai cạnh bên song

 song. Chứng minh điều nhận xét đó?

 -HS 2: Định nghĩa hình thang vuông. Nêu nhận xét về cạnh bên của hình thang khi nó có hai đáy bằng

 nhau. Chứng minh điều nhận xét đó?

 3/ Bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 832 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 8 (chi tiết) - Trường THCS Kim Đồng - Tiết 3: Hình thang cân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3 HÌNH THANG CÂN Ngày soạn: ...../...../....... Ngày giảng: ...../...../....... Mục tiêu: HS cần: Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân. Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. II. Chuẩn bị: Thước đo góc, thước chia khoảng, com pa. Các bước tiến hành: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: -HS 1: Định nghĩa hình thang. Nêu nhận xét về các cạnh của hình thang khi nó có hai cạnh bên song song. Chứng minh điều nhận xét đó? -HS 2: Định nghĩa hình thang vuông. Nêu nhận xét về cạnh bên của hình thang khi nó có hai đáy bằng nhau. Chứng minh điều nhận xét đó? 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV : cho HS quan sát hình 23 SGK và trả lờI ?1 B A C D HS : dùng thước đo góc để phát hiện điều đặc biệt của hình thang ABCD ( tìm ra Ĉ = D). GV : giới thiệu hình thang ABCD được gọi là hình thang cân. HS : phát biểu định nghĩa hình thang cân. HS : thực hiện ?2 GV : yêu cầu HS dùng thước chia khoảng, B A C D compa để so sánh 2 cạnh bên AD và BC của hình thang cân ABCD (kết quả : AD = BC). HS : phát biểu tính chất đường chéo hình thang Cân và chứng minh điều đó. GV hướng dẫn: Xét 2 trường hợp: +AD và BC không song song. +AD // BC. B A C D HS dùng thước chia khoảng, compa so sánh 2 đường chéo AC và BD của hình thang cân ABCD(kết quả AC = BD). HS phát biểu định lý và chứng minh định lý. I Định nghĩa: (SGK trang 72). ABCDlà AB//CD Hình thang cân Û Ĉ = D (đáy AB,CD) (hoặcÂ=B) -Chú ý: SGK . II. Tính chất: Định lý 1: Hìnhthang cân ABCD GT (AB//CD) KL AD = BC C/m: (SGK trang 73) Định lý 2: Hìnhthang cân ABCD GT (AB//CD) KL AD = BC C/m: (SGK trang 73) Định lý 3: B A C D Hình thang ABCD GV : yêu cầu HS thực hiện ?3 . HS : thực hiện ?3 và phát biểu định lý 3. GV : yêu cầu HS nêu các phương pháp chứng minh 1 hình thang là cân GT (AB//CD) AC = BD KL ABCD là h.thang cân *Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: (SGK trang 74) 4/ Củng cố: Trong các mệnh dề sau, mệnh đề nào đúng: Hình thang cân có 2 cạnh bên bằng nhau. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân 5/ Dặn dò: Soạn bài tập 12, 13, 15, 16, 17, 18 trang 74, 75 SGK .

File đính kèm:

  • doch03.doc
Giáo án liên quan