Giáo án môn Hình học 8 (chuẩn) - Tiết 8 đến tiết 22

A.Mục tiêu:

+ Biết dùng thước và compa để dựng hình (chủ yếu là hình thang) theo các yếu tố đã cho và biết cách trình bày hai phần: cách dựng và chứng minh.

+ Biết sử dụng thước và compa để dựng hình trong vở một cách chính xác.

+ Rèn tính cẩn thận khi dùng dụng cụ, kĩ năng suy luận khi chứng minh. Có ý thức vận dụng bài toán dựng hình vào thực tế.

B.Chuẩn bị:

+ GV: Các phương tiện dạy học cần thiết (tài liệu liên quan, bảng phụ)

+ HS : Đủ SGK, đồ dùng học tập theo yêu cầu tiết học.

 

doc32 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 795 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hình học 8 (chuẩn) - Tiết 8 đến tiết 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 8 dựng hình bằng thước và compa. dựng hình thang A.Mục tiêu: + Biết dùng thước và compa để dựng hình (chủ yếu là hình thang) theo các yếu tố đã cho và biết cách trình bày hai phần: cách dựng và chứng minh. + Biết sử dụng thước và compa để dựng hình trong vở một cách chính xác. + Rèn tính cẩn thận khi dùng dụng cụ, kĩ năng suy luận khi chứng minh. Có ý thức vận dụng bài toán dựng hình vào thực tế. B.Chuẩn bị: + GV: Các phương tiện dạy học cần thiết (tài liệu liên quan, bảng phụ) + HS : Đủ SGK, đồ dùng học tập theo yêu cầu tiết học. Vẽ hình mà chỉ dùng hai dụng cụ : Compa và thước. C.Tổ chức dạy học: * HĐ1. Bài toán dựng hình Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS?— ? Bài toán vẽ hình mà chỉ sử dụng hai dụng cụ là thước và compa được gọi là các bài toán dựng hình. -> Với thước ta có thể vẽ được: - Một đường thẳng khi biết hai điểm của nó. - Một đoạn thẳng khi biết hai đầu mút của nó. - Một tia khi biết gốc và một điểm của tia. -> Với compa ta có thể vẽ được: Một đường tròn khi biết tâm và bán kính của nó. 1.1 Bài toán dựng hình: -> Y/c hs tìm hiểu(Sgk Tr 81) - Vẽ hình bằng những dụng cụ nào? - Chỉ với thước thẳng vẽ được những hình nào, điều kiện để vẽ được? - Chỉ với compa vẽ được những hình nào, điều kiện để vẽ được? -> GV giới thiệu hai dụng cụ để dựng hình (thước và compa). 1.2 GV giới thiệu bài toán dựng hình - Với hai dụng cụ là thước và compa. - Tác dụng của thước thẳng, của compa. * HĐ2. Các bài toán dựng hình đã biết ?— Các bài toán dựng hình đã biết: ( HS theo dõi ở Sgk Tr 81, 82) 2.1 GV giới thiệu 7 bài toán dựng hình - Ta đã biết những bài toán dựng hình nào? -> GV dùng bảng phụ để giới thiệu (ở hình học lớp 6 và hình học lớp 7, với thước và compa, ta đã biết cách giải các bài toán dựng hình -> Sgk tr 81, 82 – Hình 46 a, b, c. Hình 47 a, b, c).Tr 81, 82) Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS?— 2.2 Củng cố-> làm bài tập: Dựng Δ ABC biết: AB = 2cm, góc B =700, BC = 4cm. -> Y/c hs trình bày cách dựng -> GV thực hiện trên bảng. * HĐ3. Dựng hình thang 3.1 Ví dụ (Sgk tr 82 – Hình 48): Dựng hình thang ABCD biết: đáy AB = 3cm, đáy CD = 4cm, cạnh bên AD = 2cm, góc D =700. -> Y/c hs tìm hiểu Sgk – H. 48 -> GV trình bày và thực hiện trên bảng. ẹ Phân tích (Sgk tr 83): Giả sử ta đã dựng được hình thang ABCD thỏa mãn điều kiện đề bài. -> Tam giác ACD dựng được vì biết hai cạnh và góc xen giữa. B thỏa mãn: -> Nằm trên đ.th đi qua A và // với CD. -> Nằm trên đ.tr tâm A bán kính 3cm. Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS ?— ? Cách dựng (Sgk tr 83): -> Dựng Δ ACD có: (góc D =700, CD = 4cm, AD = 2cm) -> Dựng tia Ax // với CD ( Ax và B cùng thuộc nửa mp bờ là AD). -> Dựng B є Ax sao cho AB = 3cm. Kẻ đoạn thẳng BC. ? Chứng minh: - Tứ giác ABCD là ht vì AB // CD. - Ht ABCD có CD = 4cm, góc D =700 , AD = 2cm , AB = 3cm nên thỏa mãn yêu cầu của bài toán. ? Biện luận: Ta luôn dựng được hình thang thõa mãn điều kiện của đề bài. 3.2 Củng cố-> làm bài tập 31(Sgk tr 82): Dựng hình thang ABCD (AB // CD),biết AB = AD = 2cm, AC = DC = 4cm. -> Y/c hs tìm hiểu kĩ đề bài, phân tích. -> Hãy trình bày cách dựng? - Xác định được 3 điểm A, D, C vì sao? (vẽ Δ ADC biết 3 cạnh). - Điểm B được xác định như thế nào? ( B є Ax // DC và cách A là 2cm). -> Vì sao tứ giác ABCD là hình thang cần dựng? ( căn cứ vào cách dựng). ? Cách dựng : -> Dựng Δ ADC có: (AC = CD = 4cm, AD = 2cm) -> Dựng tia Ax // với CD ( Ax cùng phía với C). -> Dựng B є Ax sao cho AB = 2cm. Kẻ đoạn thẳng BC, BA. ? Chứng minh: - Tứ giác ABCD là ht vì AB // CD. - Ht ABCD có AC = CD = 4cm, AD = AB = 2cm nên thỏa mãn yêu cầu của bài toán. * HĐ4. Hướng dẫn học ở nhà + Học bài theo SGK và vở ghi (xem lại và hoàn chỉnh các bài tập đã hướng dẫn) + Làm các bài tập 29, 30, 32 ( Sgk tr 83). +Chuẩn bị theo nội dung tiết luyện tập.(Sgk – Tr 83). Tiết 9 luyện tập bài toán dựng hình A.Mục tiêu: +Củng cố các bài toán dựng hình cơ bản. + Rèn tính cẩn thận, chính xác khi dùng dụng cụ, kĩ năng phân tích trong bài toán dựng hình. Có ý thức vận dụng bài toán dựng hình vào thực tế. B.Chuẩn bị: + GV: Các phương tiện dạy học cần thiết (tài liệu liên quan, bảng phụ) + HS : Đủ SGK, đồ dùng học tập theo yêu cầu tiết học. C.Tổ chức dạy học: * HĐ1. Kiểm tra và chữa bài tập về nhà Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS ?— 1.1 Y/c hs1 (lên bảng) Dựng Δ ABC biết  = 900, BC = 4cm, B = 650. -> Nêu cách dựng và chứng minh? -> GV hoàn chỉnh bài tập: ẹCách dựng: Dựng đoạn BC = 4cm Dựng xBC = 650 Dựng tia CA Bx tại A -> Theo cách dựng Δ ABC thỏa mãn điều kiện đề bài. 1.2 Y/c hs2 (lên bảng) Dựng Δ ABC biết B = 900, AC = 4cm, BC = 2cm. -> Nêu cách dựng và chứng minh? -> GV hoàn chỉnh bài tập: ẹCách dựng: Dựng đoạn BC = 2cm Dựng xBC = 900 Dựng ( C ; 4cm) cắt Bx tại A -> Theo cách dựng Δ ABC thỏa mãn điều kiện đề bài. * HĐ2. Tổ chức luyện tập Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS ?— 2.2 Bài tập 33 ( Sgk tr 83) Dựng hình thang cân ABCD , biết: đáy CD = 3cm, đường chéo AC = 4cm, D = 800. ẹHD hs phân tích đi đến cách dựng: - 3 điểm A, C, D dựng được vì sao? - Điểm B được dựng như thế nào? ?—Bài tập 33 - Dựng CD = 3cm (xđ được C và D) - Dựng CDx = 800. - Dựng (C ; 4cm) cắt Dx tại A - Dựng Ay // CD - Dựng (D ; 4cm) cắt Ay tại B -> Dựng được ABCD. ? Chứng minh: - Theo cách dựng ta có B є Ay, // CD => AB // CD => ABCD là hình thang. - AC = BD (cùng bk = 4cm) => có: ABCD là hình thang cân CD = 3cm, D = 800. Vậy: Tứ giác ABCD là htc cần dựng. 2.2 Hướng dẫn bài tập 34 (Sgk tr 83) Dựng hình thang ABCD, biết: D = 900, đáy CD = 3cm, cạnh bên AD = 2cm, cạnh bên BC = 3cm. ẹHD hs phân tích, đi đến cách dựng: - 3 điểm A, C, D dựng được vì sao? (Δ ADC biết 3 yếu tố). - Điểm B thỏa mãn điều kiện gì? Có mấy điểm B thỏa mãn điều kiện? * HĐ3. Hướng dẫn học ở nhà + Học bài theo SGK và vở ghi (xem lại và hoàn chỉnh các bài tập đã hướng dẫn) + Làm các bài tập 34 ( Sgk tr 83) và 51 -> 55 ( SBT) +Chuẩn bị theo nội dungĐ 6.(Sgk – Tr 84 -> 87). Tiết 10 đối xứng trục A.Mục tiêu: + Hiểu Đ/n hai điểm đối xứng qua một đường thẳng. Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua một đường thẳng. Nhận biết được hình thang cân là hình có trục đối xứng. + Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng qua một đường thẳng. Biết chứng minh hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng. + Nhận biết ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế, bước đầu biết áp dụng tính đối xứng trục vào vẽ hình gấp hình. B.Chuẩn bị: + GV: Các phương tiện dạy học cần thiết (tài liệu liên quan, bảng phụ) + HS : Đủ SGK, đồ dùng học tập theo yêu cầu tiết học. C.Tổ chức dạy học: * Nêu vấn đề vào bài * HĐ1. Hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS ?— 1.1 Làm ?1 (Sgk tr 84) Cho đường thẳng d và một điểm A không thuộc d. Hãy vẽ điểm A’ sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AA’. ẹVẽ đt qua A và d (tại H) -> Lấy A’ tia đối của tia HA sao cho A’H = HA. -> GV nêu nhận xét (Sgk tr 84) “A và A’đối xứng nhau qua d ”. -> Thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng? 1.2 Phát biểu định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực nối hai điểm đó. -> Quy ước: “điểm B nằm trên d thì điểm đối xứng với B qua d là điểm nào”? ?— Định nghĩa(Sgk tr 84): (A và A’) đx qua d ú d: tr2 của AA’. - Quy ước: B d => B’ ≡ B ( B’: điểm đối xứng của B qua d). * HĐ2. Hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS ?— 2.1 Làm ?2 (Sgk tr 85): Cho đường thẳng d và đoạn thẳng AB. - Vẽ A’ đối xứng với A qua d. - Vẽ B’ đối xứng với B qua d. - Lấy C thuộc đoạn thẳng AB, vẽ điểm C’ đối xứng với C qua d. - Dùng thước để kiểm nghiệm rằng điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’B’. -> Y/c hs thảo luận từng bàn, thực hiện theo nội dung ?2 và báo cáo kết quả. -> GV giới thiệu hình 52 (Sgk tr 85) “hai đoạn thẳng AB và A’B’ là hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua d ”. ?—Phát biểu tổng quát: Hai hình gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua đường thẳng d và ngược lại. -> Lưu ý: “đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hai hình đó”. 2.2 Tổng quát: -> Thế nào là hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng? -> Y/c hs phát biểu Đ/n (Sgk tr 85) ? Hình 53 (Sgk tr 85): - Hai đoạn thẳng AB và A’B’ đx qua d - Đường thẳng AC và A’C’ đx qua d - Hai góc ABC và góc A’B’C’ đx qua d - Hai Δ ABC và Δ A’B’C’ đx qua d -> Lưu ý (Người ta chứng minh được): “Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau”. 3.1 Làm ?3 (Sgk tr 86): Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH . Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của tam giác ABC qua AH. -> Y/c hs thảo luận từng bàn, thực hiện theo nội dung ?3 và báo cáo kết quả. -> GV giới thiệu hình 55 (Sgk tr 86) * HĐ3. Hình có trục đối xứng Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS ?— ?— ?3 (đáp): -> Điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc cạnh của tam giác ABC qua AH cũng thuộc cạnh của tam giác ABC. Ta nói đường thẳng AH là trục đối xứng của tam giác ABC. 3.2 Làm ?4 – hình 56 (Sgk tr 86): Mỗi hình sau có bao nhiêu trục đối xứng a) Chữ cái in hoa A b) Tam giác đều ABC c) Đường tròn tâm O ->Y/c hs thảo luận nhóm và báo cáo -> GV giới thiệu hình 56 a, b, c . ?— ?4 (đáp): -> Hình 56 a: có 1 trục đối xứng. -> Hình 56 b: có 3 trục đối xứng. -> Hình 56 c: có vô số trục đối xứng. Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS ?— 3.3 Định lí (TĐX của htc) hình 57: ->Y/c hs tìm hiểu Sgk tr 87 - Trục đx của htc ABCD là đường nào? ẹĐịnh lí: Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó. ?— Định lí (Sgk tr 87): Đường thẳng HK là TĐX của hình thang cân ABCD. 4.1 Làm bài tập 35(Sgk tr 87): Vẽ hình đối xứng với hình đã cho qua trục d( hình 58). -> Y/c hs luyện tập tại chỗ. -> GV thống nhất cách vẽ trên hình 58 (vẽ từng đoạn thẳng đx nhau qua d). * HĐ4. Luyện tập củng cố 4.1 Làm bài tập 37(Sgk tr 87): Tìm các hình có trục đối xứng trên hình 59 (Sgk tr 87) -> Y/c hs thảo luận từng bàn, thống nhất kết quả và báo cáo. -> GVgiới thiệu hình 59 (a,b,c,d,e,g,h,i ) “ chỉ có (hình 59- h) là không có TĐX * HĐ5. Hướng dẫn học ở nhà + Học bài theo SGK và vở ghi (xem lại và hoàn chỉnh các bài tập đã hướng dẫn) + Làm các bài tập 36, 38, 42 ( Sgk tr 88, 89) +Chuẩn bị theo nội dung tiết luyện tập (Sgk – Tr 88, 89). Tiết 11 luyện tập đối xứng trục A.Mục tiêu: + Củng cố cách vẽ điểm đoạn thẳng đối xứng nhau qua một đường thẳng. + Kĩ năng ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế. + Bước đầu biết áp dụng tính đối xứng trục vào vẽ hình gấp hình. B.Chuẩn bị: + GV: Các phương tiện dạy học cần thiết (tài liệu liên quan, bảng phụ) + HS : Đủ SGK, đồ dùng học tập theo yêu cầu tiết học. C.Tổ chức dạy học: * HĐ1. Kiểm tra và chữa bài tập về nhà Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS ?— 1.1 Y/c hs1 (lên bảng) Cho đoạn thẳng AB và đường thẳng d. Hãy vẽ đoạn thẳng đối xứng với AB qua d ? -> GV hoàn chỉnh bài tập: ẹCách vẽ ( như ?2 hình 51 Sgk tr 84): -> Lưu ý hs: Các trường hợp khác - b) AB (d) - c) A, B (d) - d) A (d) và B (d) - e) A, B (d) và A, B nằm về 2 nửa mp có bờ là (d). 1.2 Y/c hs2 :(chữa bài tập 36 Sgk tr 84) Cho góc xOy có số đo 500,điểm A nằm trong góc đó. Vẽ điểm B đối xứng với A qua OxĐiểm A nằm trong góc đólà c ẳng d. Hãy vẽ đoạn thẳng đối xứng với AB qua d ? , vẽ điểm C đối xứng với A qua Oy. a) So sánh các độ dài OB và OC . b) Tính số đo góc BOC. -> GV hoàn chỉnh bài tập: * HĐ2. Tổ chức luyện tập Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS ?— 2.1 Thảo luận nhóm (bài tập 41 Sgk) Các câu sau đúng hay sai: Nếu 3 điểm thẳng hàng thì 3 điểm đối xứng với chúng qua một trục cũng thẳng hàng. Hai tam giác đối xứng nhau qua một trục thì có chu vi bằng nhau. Một đường tròn có vô số trục đối xứng. Một đoạn thẳng chỉ có 1 trục đối xứng. -> Y/c hs thảo luận nhóm và báo cáo kết quả. GV thống nhất đáp số. ?— (Đáp): 1-> đúng ( hình 52 Sgk tr 85). 2-> đúng (các cặp cạnh tương ứng =). 3-> đúng ( hình 56 – c Sgk tr 86). 4-> sai (AB có 2 trục đối xứng d1, d2). 2.2 Hướng dẫn bài tập 39(Sgk tr 88): a/ Cho hai điểm A, B thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng d. Gọi C là điểm đối với A qua d. Gọi D là giao điểm của đường thẳng d và đoạn thẳng BC.Gọi E là điểm bất kì của đường thẳng d ( E khác D). Chứng minh rằng AD + BD < AE + EB. b/ Bạn Tú đang đứng ở vị trí A, cần đến bờ sông d để lấy nước rồi đi đến vị trí B Con đường ngắn nhất mà bạn Tú nên đi là con đường nào ? B . Con đường ngắn nhất mà bạn Tú nên đi của đường thẳng d ( E khác D). Chứng minh rằng AD + BD < AE + EB. -> Y/c hs đọc đề bài vẽ hình. -> GV thống nhất cách vẽ trên hình 60 ẹPhân tích theo sơ đồ đi lên. -> Vận dụng kết quả câu a. — (Đáp): b/ Tổng khoảng cách từ A đến D và từ D đến B là nhỏ nhất. Con đường mà bạn Tú đi là: “A -> D -> B”. 2.3 Thực hành (bài tập 42 Sgk) a) Hãy tập cắt chữ D (h. 62a) bằng cách gấp đôi tờ giấy. Kể tên một vài chữ cái khác(kiểu chữ in hoa) có trục đối xứng. b) Vì sao có thể gấp tờ giấy làm tư để cắt chữ H ( h.62b)? -> Y/c hs thảo luận nhóm và thực hành báo cáo kết quả. -> GV thống nhất cách gấp và cắt. —Bài tập 42 Sgk (Đáp): a/ Các chữ cái in hoa có trục đối xứng là: A,M,T,U,V,Y (-> có 1 TĐX dọc). B,C,D,Đ,E,K (-> có 1 TĐX ngang). H,O,X,I (-> có 2 TĐX ngang và dọc). b) Chữ H có 2 trục đối xứng ngang và dọc nên ta có thể gấp tờ giấy làm tư để cắt thành H (đều nét). Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS ?— 2.4 Hướng dẫn (bài tập 72 Sbt) Cho góc nhọn xOy, điểm A nằm trong góc đó. Dựng điểm B thuộc tia Ox điểm C thuộc tia Oy sao cho tam giác ABC có chu vi nhỏ nhất. ẹ GV phân tích dẫn đến cách dựng: Dựng D đối xứng với A qua Ox Dựng E đối xứng với A qua Oy O x, Oy cắt đoạn DE ở B, C. Được tam giác ABC có chu vi nhỏ nhất. — GV hướng dẫn cách c/m: Gọi B’ là điểm bất kì trên Ox Gọi C’ là điểm bất kì trên Oy Ta c/m: chu vi Δ ABC = p nhỏ hơn (hoặc bằng) chu vi Δ AB’C’ = p’. Ox là tr2 của AD => BA = BD, B’A = B’D Oy là tr2 của AE => CA = CE, C’A = C’E Do đó: P = AB+BC+AC = BD+BC+CE P’ = AB’+B’C’+AC’ = B’D+B’C’+C’E Vì: ED EC’ + C’B’ + B’D. (dấu = xảy ra khi C’ ≡ C và B’ ≡ B) Vậy: p p’(chu vi Δ ABC là nhỏ nhất). * HĐ3. Hướng dẫn học ở nhà + Học bài theo SGK và vở ghi (xem lại và hoàn chỉnh các bài tập đã hướng dẫn) + Làm các bài tập 40 ( Sgk tr 88), Tìm hiểu mục có thể em chưa biết (Sgk tr 89) +Chuẩn bị theo nội dung Đ7(Sgk – Tr 91-> 92). Tiết 12 hình bình hành A.Mục tiêu: + Hiểu Đ/n, T/c của hình bình hành và các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành. + Biết vẽ hình bình hành. Biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành. +Rèn kĩ năng chứng minh hình học: - Vận dụng tính chất để c/m đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, ba điểm thẳng hàng. - Vận dụng dấu hiệu nhận biết để c/m hai đoạn thẳng song song. B.Chuẩn bị: + GV: Các phương tiện dạy học cần thiết (tài liệu liên quan, bảng phụ) + HS : Đủ SGK, đồ dùng học tập theo yêu cầu tiết học. “ Khi hai đĩa cân nâng lên và hạ xuống (h. 65), ABCD luôn luôn là hình gì?” C.Tổ chức dạy học: * Nêu vấn đề vào bài -> Sử dụng hình ảnh dưới bài học để nêu vấn đề vào bài. * HĐ1. Định nghĩa ( hbh) Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS ?— 1.1 Làm ?1 ( Sgk tr 90- H66). Các cạnh đối của tứ giác ABCD trên hình 66 có gì đặc biệt? ẹĐọc hình -> Phát hiện quan hệ về hai cặp cạnh đối của tứ giác ABCD. ->Tứ giác ABCD trên hình 66 là hình thang đặc biệt (hbh). ?— ?1 (H66). Các cạnh đối của tứ giác ABCD song song với nhau. 1.2 Phát biểu định nghĩa (Sgk tr 90). -> Hình bình hành là hình như thế nào? ẹHình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. ->Vẽ (hình 67) tg ABCD là một hbh - Lưu ý: hbh là ht có 2 cạnh bên song2 ?— Định nghĩa (Sgk tr 90). Tứ giác ABCD là hình bình hành AB // CD và AD // BC. * HĐ2.Tính chất ( hbh) 2.1 Làm ?2 ( Sgk tr 90- H67). Cho hình bình hành ABCD (h.cạnh, về góc, về đường chéo của (hbh) đó. 67). Hãy thử phát hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của (hbh) đó. hành là hình thang có hai cạnh bên song song. ẹĐọc hình -> Phát hiện quan hệ về: cạnh, góc, đường chéo của hbh ABCD. Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS ?— 2.2 Nhận xét -> Hãy nêu các nhận xét rút ra được từ việc đo đạc ở trên? -> GV thống nhất 3 nhận xét. ->Hướng dẫn hs c/m các NX trên: hbh ABCD là ht có hai cạnh bên // => AD = BC, AB = CD. Δ ABC = Δ CDA (c. c. c) => B =D Δ ABD = Δ CDB (c. c. c) => A =C Δ AOB = Δ COD (g. c. g) => OA = OC, OB = OD. ?—Nhận xét : 1. AB = CD, AD = BC. 2. A =C, B =D 3. OA = OC, OB = OD. -> GV thống nhất 3 nhận xét. 2.3 Phát biểu định lí(Sgk tr 90). -> Y/c hs phát biểu: Trong hình bình hành: Các cạnh đối bằng nhau. Các góc đối bằng nhau. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. ?—Định lí : (Sgk tr 90). ABCD: hbh , AC BD = {O} => . AB = CD, AD = BC. . A =C, B =D . OA = OC, OB = OD. 2.4 Củng cố -> Bài tập: Cho tam giác ABC, lần lượt D, E, F là trung điểm của AB, AC, BC. Chứng minh: a) BDEF là hình bình hành. b) góc B bằng góc DEF. -> GV vẽ hình và gợi ý học sinh c/m (vấn đáp) - Dựa vào T/c đường TB của tam giác. - T/c (về góc đối) của hình bình hành. /c đường TB của tam giác. .F là trung điểm của AB, AC, BC.Chứng minh * HĐ3. Dấu hiệu nhận biết ( hbh) 3.1 Các dấu hiệu nhận biết ( Sgk tr 91). ẹGV vẽ hình -> mô tả dấu hiệu 2,3,4,5. -> cạnh đối bằng nhau => hbh. (2) ->2 cạnh đối // và bằng nhau => hbh. (3) -> góc đối bằng nhau => hbh. (4) ->2đc cắt nhau tại trđ mỗi đg => hbh. (5) (HD hs c/m 4 dấu hiệu trên theo Đ/n) Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS ?— 3.2 Phát biểu 5 dấu hiệu nhận biết: -> Để c/m một (tg) là (hbh) ta có những cách nào ? “Có 5 cách ( Sgk tr 91)”: 1.Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. 2.Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành 3.Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành. 4.Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành. 5.Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành. ?—Dấu hiệu nhận biết:(Sgk tr 91). Tg ABCD có: (AC BD = {O}) . AB // CD và AD // BC là ( hbh) . AB = CD và AD = BC là ( hbh) . AB // CD và AB = CD là ( hbh) AD // BC và AD = BC là ( hbh) . A =C và B =D là ( hbh) . OA = OC và OB = OD là ( hbh) 3.3 Làm ?3 ( Sgk tr 92- H70). Trong các tứ giác ở hình 70 , tứ giác nào là hình bình hành ? tại sao? -> Y/c hs thảo luận theo từng bàn, thống nhất ý kiến báo cáo kết quả. ẹĐọc hình -> Phát hiện quan hệ về: cạnh, góc, đường chéo của mỗi tứ giác. ?— ?3 (H70 Sgk tr 92). H70-a : ABCD là hbh ( Dh 2). H70-b : E FGH là hbh ( Dh 4). H70-d : PQRS là hbh ( Dh 5). H70-e : XYUV là hbh ( Dh 3). H70-c : IKMN không phải là hbh * HĐ3. Hướng dẫn học ở nhà + Học bài theo SGK và vở ghi. + Hoàn chỉnh c/m các dấu hiệu 2-> 5 (đã hướng dẫn) + Làm các bài tập 43 -> 46 ( Sgk tr 92), +Chuẩn bị theo nội dung tiết luyện tập (Sgk – Tr 92, 93). Tiết 13 luyện tập hình bình hành A.Mục tiêu: + Củng cố các dấu hiệu nhận biết một tứ giác, hình thang là hình bình hành. +Rèn kĩ năng vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh: -> hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau, ba điểm thẳng hàng. B.Chuẩn bị: + GV: Các phương tiện dạy học cần thiết (tài liệu liên quan, bảng phụ) + HS : Đủ SGK, đồ dùng học tập theo yêu cầu tiết học. C.Tổ chức dạy học: * HĐ1. Kiểm tra và chữa bài tập về nhà Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS ?— 1.1 Kiểm tra hs 1: - Nêu các dấu hiệu nhận biết hbh ? - Chữa bài tập số 43 (hình 71-Sgktr 92) -> Y/c hs nhận xét, đánh giá. ẹ Các tg ABCD, E FGH, MNPQ đều là các hình bình bành. 1.2 Kiểm tra hs 2: - Chữa bài tập số 45 (Sgk tr 92) Cho hình bình hành ABCD(AB > BC). Tia phân giác của góc D cắt AB ở E, tia phân giác của gócB cắt CD ở F. a) Chứng minh rằng DE // BF b) Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao? -> Y/c hs nhận xét, đánh giá. ẹ GV hoàn chỉnh bài tập trên. ?— Bài tập 45: * HĐ2. Tổ chức luyện tập Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS ?— 2.1 Bài tập 47 (Sgk tr 93- H72). Cho hình 72 trong đó ABCD là hình bình hành. a)Chứng minh rằng AHCK là hbh. b)Gọi O là trung điểm của HK, chứng minh rằng ba điểm A, O, C thẳng hàng. ->Y/c hs thảo luận: đọc hình 72, vẽ hình, ghi GT – KL. -> Để c/m AHCK là hbh ta dựa vào dấu hiệu nhận biết nào? -> Để c/m A, O, C thẳng hàng ta dựa vào yếu tố nào trong hbh AHCK? 2.2 Bài tập 48 (Sgk tr 93). Cho tứ giác ABCD có E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Tứ giác E FGH là hình gì? Vì sao? Y/c hs thảo luận: vẽ hình, đọc hình, ghi GT – KL. Để c/m E FGH là hbh ta dựa vào dấu hiệu nhận biết nào? ( dựa vào dấu hiệu 1 hoặc 3 ). ẹHD hs : phân tích theo sơ đồ đi lên. * HĐ3. Hướng dẫn học ở nhà. + Học bài theo SGK và vở ghi. + Hoàn chỉnh c/m các bài tập (đã hướng dẫn) + Làm các bài tập 49 ( Sgk tr 92) và 81 -> 85 (SBT). +Chuẩn bị theo nội dung Đ8.(Sgk – Tr 93 -> 95). Tiết 14 đối xứng tâm A.Mục tiêu: + Hiểu Đ/n hai điểm đối xứng qua một điểm. Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua một điểm. Nhận biết được hình bình hành là hình có tâm đx. + Biết vẽ một điểm đối xứng với một điểm cho trước, một đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm. Biết chứng minh hai điểm đối xứng nhau qua một điểm. + Nhận biết ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế. B.Chuẩn bị: + GV: Các phương tiện dạy học cần thiết (tài liệu liên quan, bảng phụ) + HS : Đủ SGK, đồ dùng học tập theo yêu cầu tiết học. Các chữ cái N và S trên chiếc la bàn (h.73) có chung tính chất sau: đó là các chữ cái có tâm đối xứng. C.Tổ chức dạy học: *HĐ1 Nêu vấn đề vào bài * HĐ2. Hai điểm đối xứng qua một điểm Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS ?— ?— ? 1( Đáp): 2.1 Làm ?1 (Sgk tr 93): Cho điểm O và điểm A. Hãy vẽ điểm A’ sao cho O là trung điểm của đoạn AA’ . -> Y/c hs thảo luận từng bàn, vẽ hình và nêu cách vẽ. -> GV giới thiệu hình 74 (Sgk tr 93) “hai điểm A và A’ là hai điểm đối xứng với nhau qua điểm O ”. -> Thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua điểm O ? 2.2 Phát biểu định nghĩa: — Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó. -> Lưu ý: khi A ≡ O thì A’ ≡ O ->Quy ước: (Sgk tr 93). ?—Định nghĩa (Sgk tr 93): (A và A’)đx qua Oú O:Tr đ?của AA’ -> Quy ước:“điểm đối xứng với điểm O qua điểm O cũng là điểm O”. * HĐ3. Hai hình đối xứng qua một điểm Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS ?— 3.1 Làm ?2 (Sgk tr 94): Cho điểm O và đoạn thẳng AB (h.75). - Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua O. - Vẽđiểm B’ đối xứng với B qua O. - Lấy C thuộc đoạn

File đính kèm:

  • docGA hinh hoc 82.doc
Giáo án liên quan