I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Củng cố, khắc sâu cách tìm tỉ số lượng giáccủa góc nhọn cho trước và ngược lại tìm số đo góc khi biết 1 tỉ số lượng giác.
- KT trọng tâm: Sử dụng bảng số ( máy tính ) để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn. So sánh các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng bảng số, máy tính để giải toán.
3.Thái độ: Giáo dục ý thức vận dụng toán.
* GV:_Bảng số với 4 chữ số thập phân (V. M. Brađixơ)
_Bảng phụ, MTCT
* HS:_Bảng số với 4 chữ số thập phân
_MTCT
III. Hoạt động dạy học:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 877 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông - Tiết 10: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 10. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Củng cố, khắc sâu cách tìm tỉ số lượng giáccủa góc nhọn cho trước và ngược lại tìm số đo góc khi biết 1 tỉ số lượng giác.
- KT trọng tâm: Sử dụng bảng số ( máy tính ) để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn. So sánh các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng bảng số, máy tính để giải toán.
3.Thái độ: Giáo dục ý thức vận dụng toán.
* GV:_Bảng số với 4 chữ số thập phân (V. M. Brađixơ)
_Bảng phụ, MTCT
* HS:_Bảng số với 4 chữ số thập phân
_MTCT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra
_Nêu yêu cầu kiểm tra
HS1:* Dùng bảng số hoặc máy tính tìm cotg 32015’
* Sửa bài tập 23 tr 84 SGK
HS2:* Sửa bài tập 21 tr 84 SGK
* Không dùng máy tính và bảng số hãy so sánh sin 200 và sin 700
cos 400 và cos 750
_Gọi HS trình bày
_Gọi HS nhận xét
_Nhận xét – Ghi điểm
_HS chú ý yêu cầu kiểm tra
_HS chuẩn bị câu trả lời
_HS trình bày
_HS nhận xét
HS1:* cotg 32015’
* Bài tập 23 tr 84 SGK:
a)
(vì cos 650 = sin 250)
b) tg 580 – cotg 320
= cotg 320 – cotg 320 = 0
(vì tg 580 = cotg 320)
HS2:* Bài tập 21 tr 84 SGK:
a) sin x = 0,3495
=> x = 200 27’
b) cos x = 0,5427
=> x = 570 7’
c) tg x = 1,5142
=> x = 560 33’
d) cotg x = 3,163
=> x = 170 32’
* sin 200 < sin 700 (a tăng thì sin tăng)
cos 400 > cos 750 (a tăng thì cos giảm)
Hoạt động 2: Luyện tập
_Không dùng bảng số và máy tính em đã so sánh được sin 200 và sin 700
cos 400 và cos 750. Dựa vào tính đồng biến của sin và nghịch biến của cos các em hãy làm bài tập sau
_Y/C HS làm bài tập 22b, c, d tr 84 SGK b) cos 250 và cos 63015’
c) tg 73020’ và tg 450
d) cotg 20 và cotg 37040’
Bổ sung a) sin 380 và cos 380
b) tg 270 và cotg 270
c) sin 500 và cos 500
_Y/C HS làm bài tập 24 tr 84 SGK
Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần
a) sin 780 ; cos 140 ; sin 470 ; cos 870
b) tg 730 ; cotg 250 ; tg 620 ; cotg 380
_Y/C HS làm bài tập 25 tr 84 SGK
Muốn so sánh tg 250 và sin 250. Em làm thế nào ?
Hoặc tìm tg 250
sin 250
=> tg 250 > sin 250
_Tương tự a em hãy viết cotg 320 dưới dạng tỉ số của cos và sin
_Muốn so sánh tg 450 và cos 450 các em hãy tìm giá trị cụ thể
_HS nghe gv trình bày
_HS trả lời
b) cos 250 > cos 63015’
c) tg 73020’ > tg 450
d) cotg 20 > cotg 37040’
_HS thực hiện ở bảng
a) sin 380 = cos 520
có cos 520 < cos 380
=> sin 380 < cos 380
b) tg 270 = cotg 630
có cotg 630 < cotg 270
=> tg 270 < cotg 270
c) sin 500 = cos 400
có cos 400 > cos 500
=> sin 500 > cos 500
_HS hoạt động nhóm
a) cos 140 = sin 760
cos 870 = sin 30
=> sin 780 > sin 760 > sin 470 > sin 30
Vậy sin 780 > cos 140 > sin 470 > cos 870
b) cotg 250 = tg 650
cotg 380 = tg 520
=> tg 730 > tg 650 > tg 620 > tg 520
Vậy tg 730 > cotg 250 > tg 620 > cotg 380
_HS trình bày
a) tg 250 và sin 250
có tg 250 =
có cos 250 < 1
=> tg 250 > sin 250
b) cotg 320 và cos 320
có cotg 320 =
có sin 320 < 1
=> cotg 320 > cos 320
c) tg 450 và cos 450
có tg 450 = 1, cos 450 =
=> 1 >
hay tg 450 > cos 450
d) cotg 600 và sin 300
có cotg 600 = , sin 300 =
=> >
hay cotg 600 > sin 300
Bài tập 22 tr 84 SGK:
b) cos 250 > cos 63015’
c) tg 73020’ > tg 450
d) cotg 20 > cotg 37040’
Bài tập 24 tr 84 SGK:
a) sin 780 > cos 140 > sin 470 > cos 870
b) tg 730 > cotg 250 > tg 620 > cotg 380
Bài tập 25 tr 84 SGK:
a) tg 250 và sin 250
có tg 250 =
có cos 250 < 1
=> tg 250 > sin 250
b) cotg 320 và cos 320
có cotg 320 =
có sin 320 < 1
=> cotg 320 > cos 320
c) tg 450 và cos 450
có tg 450 = 1, cos 450 =
=> 1 > hay tg 450 > cos 450
d) cotg 600 và sin 300
có cotg 600 = , sin 300 =
=> >
hay cotg 600 > sin 300
Hoạt động 3: Củng cố (3 phút)
_Nêu câu hỏi củng cố
* Trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn a, tỉ số nào đồng biến, nghịch biến ?
* Liên hệ về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
_HS lắng nghe câu hỏi
_HS lần lượt phát biểu
* Khi góc a tăng từø 00 đến 900 thì sin a và tg a tăng, còn cos a và cotg a giảm
* Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang góc này bằng côtang góc kia
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
_ Làm bài tập 48 à 51 tr 96 SBT
_ Xem trước bài §4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
* Tự rút ra kinh nghiệm
File đính kèm:
- T10.doc