I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Thông qua các cặp tam giác đồng dạng, thiết lập được các hệ thức: a.h = b.c; . HS vận dụng các hệ thức trên vào giải tốt các bài tập.
- KT trọng tâm: Hiểu các hệ thức b.c = a.h và vào giải bài tập.
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, trình bày.
3.Thái độ: Chú ý, nghiêm túc học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị:
* GV: _ Bảng tổng hợp một số kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
_ Bảng phụ ghi sẵn bài tập, định lí 3; 4.
_ Thước thẳng, compa, êke.
* HS: _ Ôn tập cách tính diện tích tam giác vuông và các hệ thức về tam giác vuông đã học.
_ Thước kẻ, êke.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 948 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông - Tiết 2: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 2:§2. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Thông qua các cặp tam giác đồng dạng, thiết lập được các hệ thức: a.h = b.c; . HS vận dụng các hệ thức trên vào giải tốt các bài tập.
- KT trọng tâm: Hiểu các hệ thức b.c = a.h và vào giải bài tập.
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, trình bày.
3.Thái độ: Chú ý, nghiêm túc học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị:
* GV: _ Bảng tổng hợp một số kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
_ Bảng phụ ghi sẵn bài tập, định lí 3; 4.
_ Thước thẳng, compa, êke.
* HS: _ Ôn tập cách tính diện tích tam giác vuông và các hệ thức về tam giác vuông đã học.
_ Thước kẻ, êke.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra
_Nêu câu hỏi kiểm tra
HS1:* Phát biểu định lí 1; 2 và hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
* Vẽ tam giác vuông điền kí hiệu và viết hệ thức 1;2 (dưới dạng chữ nhỏ a, b, c)
HS2:* Sửa bài tập 4 tr 69 SGK (Đề bài ghi ở bảng phụ)
_Gọi HS trình bày
_Nhận xét – Ghi điểm
_HS chú ýcâu hỏi
_HS chuẩn bị câu trả lời
_HS trình bày
_HS nhận xét
* Định lí 1: Trong một tam giác vuông, bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền.
* Định lí 2: Trong một tam giác vuông, bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền.
* b2 = a.b’
c2 = a.c’
h2 = b’.c’
* Bài tập 4 tr 69 SGK:
AH2 = BH.CH (đlí 2)
hay 22 = 1.x => x = 4
AC2 = AH2 + HC2 (Pytago)
AC2 = 22 + 42
AC2 = 20 => AC =
=> y = =
Hoạt động 2: Định lí 3
_Vẽ H 1 tr 64 SGK và nêu định lí
_Nêu hệ thức của định lí 3:
bc = ah (3) hay AC.AB=BC.AH
_Hãy CM định lí ?
_Có thể CM bằng cách CM DABCDHBA
AC.AB = BC.AH
Ý
Ý
DABCDHBA
_Y/C HS làm bài tập 3 tr 69 SGK (Đề bài đưa lên bảng phụ)
Tìm x và y
_HS: bc = ah
hay AC.AB=BC.AH
Theo CT tính diện tích tam giác
SABC =
=> AC.AB=BC.AH
hay bc = ah
_HS trình bày miệng
_HS trình bày miệng
y = =(Pytago)
Ta có xy = 5.7 (đlí 3)
=> x =
Định lí 3: Trong một tam giác vuông, tích hai cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và đường cao tương ứng.
Chứng minh: bc = ah
Xét tam giác vuông ABC và HBA có: Â = HÂ = 900
BÂ chung
=> DABCDHBA (g.g)
=>
=> AC.BA = BC.HA
Bài tập 3 tr 69 SGK:
y = =(Pytago)
Ta có xy = 5.7 (đlí 3)
=> x =
Hoạt động 3: Định lí 4
_Nhờ định lí Pytago từ hệ thức (3) ta có thể suy ra một hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông.
(4)
Hệ thức đó được phát biểu thành định lí sau (định lí 4)
_Y/C HS đọc định lí 4 tr 67 SGK
_Hướng dẫn HS CM định lí
Ý
Ý
Ý
b2c2 = a2h2
Ý
bc = ah
_Khi CM, xuất phát từ hệ thức bc = ah đi ngược lên, ta sẽ có hệ thức (4)
_Aùp dụng hệ thức (4) để giải VD3 tr 67 SGK (Đưa đề bài lên bảng phụ)
_HS đọc định lí 4
_HS trả lời theo hướng dẫn của GV
_HS làm theo sự hướng dẫn của GV
Theo hệ thức (4)
=> h2 = =
=> h = = 4,8 (m)
Định lí 4: Trong một tam giác vuông, nghịch đảo của bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tổng các nghịch đảo của bình phương hai cạnh góc vuông.
Chứng minh:
VD3:
Theo hệ thức (4)
=> h2 = =
=> h = = 4,8 (m)
Hoạt động 4: Củng cố – Luyện tập
Hãy điền vào chỗ () để được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
a2 = +
b2 =
= ac’
h2 =
= ah
_Y/C HS hoạt động nhóm làm bài tập 5 tr 69 SGK
Tính h
_Kiểm tra các nhóm hoạt động, gợi ý, nhắc nhở
_Các nhóm hoạt động 5 phút GV y/c đại diện nhóm trình bày hai ý (mỗi nhóm 1 ý)
* Tính h
* Tính x, y
_Nhận xét
_HS làm bài tập vào vở
_Mỗi 1 HS điền một CT
a2 = b2 + c2
b2 = a.b’
c2 = ac’
h2 = b’c’
bc = ah
_HS hoạt động theo nhóm
Tính h
(đlí 4)
=> h = =2,4
cách khác
a = (Pytago)
ah = bc (đlí 3)
=> h =
_HS trình bày
32 = x.a (đlí 1)
=> x = = 1,8
y = a – x = 5 – 1,8 = 3,2
_HS nhận xét
Bài tập
a2 = b2 + c2
b2 = a.b’
c2 = ac’
h2 = b’c’
bc = ah
Bài tập 5 tr 69 SGK:
Tính h
(đlí 4)
=> h = =2,4
a = (Pytago)
ah = bc (đlí 3)
=> h =
Tính x, y
32 = x.a (đlí 1)
=> x = = 1,8
y = a – x = 5 – 1,8 = 3,2
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
_Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
_Làm bài tập 7, 9 tr 69-70 SGK; 3à7 tr 60 SBT.
* Tự rút ra kinh nghiệm
File đính kèm:
- T2.doc