Giáo án môn Hình học 9, kỳ I

I) Mục tiêu

- HS nắm được một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

- Biết ứng dụng vào thực tế: Nhờ một hệ thức trong tam giác vuông , ta có thể đo đuợc chiều cao của cây bằng một chiếc thước thợ.

- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập.

II) Chuẩn bị

- Bảng phụ, máy chiếu.

III) Các hoạt động dạy học

 

doc59 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 854 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hình học 9, kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: hệ thức lượng trong tam giác vuông Tiết1: một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. I) Mục tiêu - HS nắm được một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Biết ứng dụng vào thực tế: Nhờ một hệ thức trong tam giác vuông , ta có thể đo đuợc chiều cao của cây bằng một chiếc thước thợ. - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập. II) Chuẩn bị - Bảng phụ, máy chiếu. III) Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. Tìm các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình vẽ 1 Giáo viên giới thiệu cho học sinh: Cạnh góc vuông và hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền. Hướng dẫn hs chứng minh định lí : Dựa vào 2 tam giác vuông đồng dạng. Lên bảng trình bày phần chứng minh định lí Pi Ta Go một hệ quả của định lí 1. GV gợi ý để HS quan sát hình và nhận xét được a = b’ +c’ Cho HS tính b2 + c2 Sau đó lưu ý cho HS : có thể coi đây là một cách chứng minh khác củ Định lí Pi Ta Go.(nhờ tam giác đồng dạng) Định lí1: SGK (h1) H C A B Ví dụ: Định lí Pi Ta Go một hệ quả của định lí 1 b2 + c2 = a2 Ta có: b2 +c2 = ab’ +ac’= a (b’ +c’ ) = a.a = a2 HĐ2: Một số hệ thức liên quan đến đường cao. GV gới thiệu định lí 2 Cho HS Hoạt động nhóm ?1: SGK. Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. Bắt đầu từ kết luận , dùng phan tích đI lên để xác định được cần chứng minh hai tam giác vuông nào đồng dạng. Định lí 2: SGK b) Ví dụ (h2) (sgk) Sử dụng máy chiếu (đề bài) Gv phân tích bài toán. Hình vẽ 2-SGk Hướng dẫn học sinh làm bài sau đó gọi HS lên bảng trình bày bài giải. Gọi HS đọc định lý Lên bảng chứng minh định lí. Lần lượt học sinh lên bảng chữa bài tập 1; 2 SGK. A E D B C Tam giác ADC vuông tại D, DB là đường cao ứng với cạnh huyềnAC và AB= 1,5m. Theo định lí 2 ta có: BD2 = AB. BC (2,25)2 = 1,5 .BC Vậy chiều cao của cây là: AC= AB + BC = 1,5 + 3,375 = 4,875 (m) Hoạt động 4: Củng cố BT1 (SGK); BT 2 (SGK) IV) Bài tập về nhà - Về nhà làm bài 3; 4; 5 (SGK). Bài tập 1; 2; 3 SBT. - Học sinh khá bài 4; 5 SBT. Giờ sau học tiếp tiết 2 Tiết2: một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (tiếp). I) Mục tiêu - HS nắm được một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Biết ứng dụng vào thực tế: Nhờ một hệ thức trong tam giác vuông , ta có thể đo đuợc chiều cao của cây bằng một chiếc thước thợ. - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập. II) Chuẩn bị - Bảng phụ, máy chiếu. III) Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ 1/ Phát biểu hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. Chữa bàI tập 3 SGK 2/ Phát biểu định lí2 liên quan đến đường cao Chữa bài 4 SGK Hai HS lên bảng. HĐ2: Một số hệ thức liên quan đến đường cao. Thực hiện ?2 Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. c) Định lí 3: (SGK) bc = ah GV hướng dẫn HS chứng minh định lí bằng phương pháp phân tích đi lên. Qua đó luyện cho HS một phương pháp giải toán thường dùng. Định lí 4: SGK Tóm tắt định lí 4: viết hệ thức tổng quát. Lên bảng chứng minh định lí. Lần lượt học sinh lên bảng chữa bài tập 1; 2 SGK. CM: Thật vậy ta có: ah = bc a2h2 = b2c2 (b2 + c2)h2 = b2c2 = Từ đó ta có: = Ví dụ: (SGK) Hoạt động 4: Củng cố BT 5; 6; (SGK) IV) Bài tập về nhà - Về nhà làm bài 7; 8; 9 (SGK).Bài tập 6; 7; 8; 9 SBT. - Học sinh khá bàI 10; 11; 12 SBT. Giờ sau luyện tập Tiết3: Luyện tập I) Mục tiêu: - Củng cố một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông . - Vận dụng vào các bài tập suy luận, thực tế. - Rèn luyện kĩ năng làm bàI tập. II) Chuẩn bị: - Máy chiếu, bảng phụ. III) Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ 1) Viết 4 hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 2) Chữa bài tập 3; 4 SGK HĐ2: luyện tập HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi gt - kl GV: Hướng dẫn HS phân tích đi lên Muốn tính AH ta dựa vào hệ thức liên hệ nào? Nhắc lại hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông có liên quan đến giả thiết bài cho. Gọi một em lên bảng chứng minh. Nhận xét và chữa bài của bạn. GV chữa và cho điểm học sinh. HS đọc đề bài6 , vẽ hình, ghi gt - kl Muốn tính AB; AC ta dựa vào hệ thức liên hệ nào? Nhắc lại hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông có liên quan đến giả thiết bài cho. Gọi một em lên bảng chứng minh. Nhận xét và chữa bài của bạn. GV chữa và cho điểm học sinh. Lần lượt học sinh lên bảng chữa bài tập 7; 8 SGK. Nhận xét và chữa bài của bạn. GV chữa và cho điểm học sinh. Lần lượt học sinh lên bảng chữa bài tập 5; 8; 9 SBT. Nhận xét và chữa bài của bạn. GV chữa và cho điểm học sinh. 1) Bài 5: SGK (tr. 69) A 3 4 B H C Gt ABC ;AB=3; AC=4 AH^BC Kl a) AH= ? b) BH=?; HC=? BàI giải Theo hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có: Vậy AH = 2,4 Mặt khác ta có: BC2 = 33 +42 =52 Do đó BC = 5. Theo định lí 1 ta có: AC2 = BC.HC HC = BH = 5 - 3,2 =1,8 Vậy AH = 2,4 HB = 1,8 HC = 3,2 2) Bài 6: tr 69 sgk Đường cao của tam giác vuông chia cạnh huyền thành hai đoạn có đọ dài là 1và 2. Hãy tính các cạnh góc vuông của tam giác này. BàI giải: A H B 1 2 C Theo hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có: AC2 = BC. HC AC2 = ( BH + HC).HC AC2 = 3.2 AC2 = 6 AC = Theo định lí PI TA GO ta có: AB2 = BC2 – AC2 AB2 = 32 - 6 AB2 = 3 Do đó: AB = Vậy AB = ; AC = 3)Chữa bài 7 SGK. 4) Chữa bài 5; 8 SBT. HĐ3: Hướng dẫn về nhà Bài 8; 9(SGK) + BT12; 13 (SBT). HSKhá: 13; 14 SBT. Gìơ sau luyện tập tiết 2. Tiết4: Luyện tập (tiết 2) I) Mục tiêu: - Củng cố một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông . - Vận dụng vào các bài tập suy luận, thực tế. - Rèn luyện kĩ năng làm bàI tập. II) Chuẩn bị: - Máy chiếu, bảng phụ. III) Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ 1) Viết 4 hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông HĐ2: luyện tập HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi gt - kl GV: Hướng dẫn HS phân tích đi lên Muốn tính AH ta dựa vào hệ thức liên hệ nào? Nhắc lại hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông có liên quan đến giả thiết bài cho. Gọi một em lên bảng chứng minh. Nhận xét và chữa bài của bạn. GV chữa và cho điểm học sinh. HS đọc đề bài7/ c , vẽ hình, ghi gt - kl Muốn tính AB; BH ta dựa vào hệ thức liên hệ nào? Nhắc lại hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông có liên quan đến giả thiết bài cho. Gọi một em lên bảng trình bày bài. Nhận xét và chữa bài của bạn. GV chữa và cho điểm học sinh. Chữa bài tập 9 SGK. Một em học khá lên bảng vẽ hình. Hoạt động nhóm bài 9 sgk Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. Gv nhận xét và cho điểm các nhóm. 1) Bài 8: SGK (tr. 69) x a) A B 4 H 9 C Gt ABC ;BH=4; HC=9 AH^BC Kl AH= ? BàI giải Theo hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có: AH2= BH.HC = 4.9 = 36 Nên AH = 6 A 2 b) x y H x B y C Vì tam giác ABC có AH = HC nên BH là trung tuyến. Mà BH lại là đường cao nên tam giác ABC vuông tại B. Do đó tam giác ABC vuông tại B. Ta lại có: AB = BC nên tam giác ABC vuông cân tại B. HB = AC/2 =2 Do đó AH = HC = 2 c) A y 12 B x H 16 C Theo hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có: AH2 = BH. HC 122 = x.16 x = 122/ 16 = 9 Theo định lí PI TA GO trong tam giác vuông ABH ta có: AB2 = AH2 + BH2 y2 = 122 +92 y = 15 2) Chữa bài 9: SGK (hs vẽ hình) Xét hai tam giác vuôngADI và CDL có AD = CD, ADI = CDL( cùng phụ với góc CDI) ADI = CDL ( ch- gn) DI = DL ( cặp cạnh tương ứng) Theo chứng minh trên ta có: (1) Mặt khác trong tam giác vuông DKL có DC là dường cao ứng với cạnh huyền KL nên: (2) Từ (1) và (2) suy ra (không đổi) Tức là không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB. HĐ3: Hướng dẫn về nhà Xem lại cách giải các bài tập. Chuẩn bị trứơc bài học giờ sau. Tiết 5: tỉ số lượng giác của góc nhọn(tiết 1) I) Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là tỉ số lượng giác của góc nhọn.Biết viết hệ thức dưới dạng tổng quát. - Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập. II) Chuẩn bị: - Máy chiếu, bảng phụ. III) Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ 1) Viết 4 hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 2) Chữa bài tập 3; 4 SGK HĐ2: Khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn GV giới thiệu khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn. HS thực hiện ?1 SGK Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. Nhận xét và cho điểm các nhóm. Các tỉ số đó chỉ thay đổi khi độ lớn của góc nhọn đang xét thay đổi và ta gọi chúng là các tỉ số lượng giác của góc nhọn đó. Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn. ( Máy chiếu ) HS đọc ĐN. Viết các hệ thức tổng quát. GV có thể nêu cho HS cách ghi nhớ: sin đi học cos không hay tang đoàn kết cotg kết đoàn Gọi một em lên bảng viết các tỉ số lượng giác của góc B Lên bảng thực hiện VD2 SGK Nhận xét và chữa bài của bạn. GV chữa và cho điểm học sinh. Lên bảng làm bài tập VD 3 Nhấn mạnh tỉ số lượng giác của các hàm số đặc biệt. Như vậy cho một góc nhọn ta tính được tỉ số lượng giác của góc nhọn đó. Ngược lại cho một trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn ta có thể dựng được góc nhọn đó. GV hướng dẫn làm bài tập ví dụ 4. Lên bảng dựng góc Nhận xét và chữa bài của bạn. GV chữa và cho điểm học sinh. a) Mở đầu(SGK) A B C b) Định nghĩa (SGK) Sin = c.đối /c.huyền Cos = c.kề /c. huyền tg = c.đối/c.kề cotg= c.kề/c.huyền *VD1: sinB = cosB = tgB = cotgB = *VD2: (H15 sgk) Sin45= Cos45= tg45 = Cotg45=1 *VD3: (h16sgk) Sin60= Cos60= Tg60 = Cotg60= *VD4:Dựng góc nhọn , biết tg= x (h 17 sgk) A B y O + Cách dựng: -Dựng góc vuông xOy. - Trên tia Ox lấy điểm A/ OA = 2, trên tia Oy lấy điểm B/ OB = 3. Nối BA ta được góc OBA= cần dựng. + CM: Thật vậy ta có tg= HĐ3: Củng cố: Làm bài tập10; 11 sgk HĐ4: Hướng dẫn về nhà Bài 12(SGK) + BT 13 (SGK). 21; 22; 23 SBT. HSKhá: 24; 25; 26SBT. Chuẩn bị trứơc bài học giờ sau. Tiết 6: tỉ số lượng giác của góc nhọn(tiết2) I) Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là tỉ số lượng giác của góc nhọn.Biết viết hệ thức dưới dạng tổng quát. - Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập. II) Chuẩn bị: - Máy chiếu, bảng phụ. III) Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ Viết các tỉ số lượng giác của góc B hình 15 HĐ2: Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. GV cho học sinh nhắc lại thế nào là hai góc phụ nhau. HS thực hiện ?4 SGK Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. Nhận xét và cho điểm các nhóm. Từ các cặp tỉ số bằng nhau đó ta rút ra kết luận gì? Viết các hệ thức tổng quát. Viết các tỉ số lượng giác bằng nhau ở ví dụ 1. Viết các tỉ số lượng giác bằng nhau ở ví dụ 2. Nhận xét và chữa bài của bạn. GV chữa và cho điểm học sinh. Nhận xét và chữa bài của bạn GV chữa và cho điểm học sinh. Bảng lượng giác của các góc đặc biệt Quan sát trên máy chiếu. Yêu cầu hs học thuộc bảng ghi nhớ về tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt. a) Định lí (SGK) (h19 sgk) A B C sin = cos cos = sin tg = cotg cotg = tg *VD5: Theo ví dụ 1 ta có: sin45= cos45= tg45= cotg45=1 *VD6: sin30= cos60= cos30= sin60= tg30= cotg60= tg60= cotg30= *Bảng lượng giác của các góc đặc biệt TSLG 300 450 600 sin cos tg 1 cotg 1 HĐ3: Củng cố: Làm bài tập13 sgk HĐ4: Hướng dẫn về nhà Bài 14 (SGK). BàI 27; 28SBT. HSKhá: 29; 30; 31SBT. Giờ sau luyện tập. Tiết 7: luyện tập I) Mục tiêu: - HS luyện tập về tỉ số lượng giác của góc nhọn.Biết viết hệ thức dưới dạng tổng quát. - Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập. II) Chuẩn bị: - Máy chiếu, bảng phụ. III) Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ Viết các tỉ số lượng giác của góc C trong tam giác vuông ABC, vuông tại A HĐ2: Luyện tập Hoạt động nhóm bàI 14- a SGK Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. Nhận xét và cho điểm các nhóm. GV hướng dẫn chữa bàI 14/b Mời một HS lên bảng chữa bài Nhận xét và chữa bài của bạn. GV chữa và cho điểm học sinh. Lên bảng làm bài tập 15 SGK Vận dụng kết quả bài 14 Nhắc lại tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Cho biết cosB ta có thể tính được ngay tỉ số lượng giác nào? Nhận xét và chữa bài của bạn GV chữa và cho điểm học sinh. Làm bài trên phiếu học tập cá nhân bài 16. Kiểm tra kết quả một số học sinh trên máychiếu. HS nhận xét và chữa bài của bạn. 1) Chữa bài 14 SGK. A c b B a C Ta có: tg= b) sin2 + cos2= 2) Chữa bài 15: SGK. Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết cosB = 0,8. Tính các tỉ số lượng giác của gócC Giải *Ta có: sin2B + cos2B = 1 sin2B = 1 - cos2B = 1 – (0,8)2 = 0,36 sinB = 0,6 Do B và C là hai góc phụ nhau nên sinC = cosB = 0,8; cosC = sinB = 0,6 Từ đó ta có: tgB = và cotgB = Vậy: sinC = 0,8 ; cosC = 0,6 tgB = ; cotgB = 3) Chữa bài 16:SGK (H21: sgk) Gọi độ dài cạnh đối diện với góc 600 của tam giác vuông là x. Ta có: sin 600=x = 8 sin600= 8. Vậy x = HĐ3: Củng cố: Chữa bài 17:ĐS: x= HĐ4: Hướng dẫn về nhà Bài 12(SGK) + BT 13 (SGK). BàI 32; 33 SBT. HSKhá: 34; 35; 36 SBT. Chuẩn trứơc bài học giờ sau. Tiết8: bảng lượng giác (tiết1) I) Mục tiêu: - HS hiểu cấu tạo bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Thấy được tính đồng biến của sin và tang. Tính nghịch b.iến của cosin và cotg (Khi góctang từ 00 - 900) thì sin và tang tăng, còn cosin và cotg thì giảm. - Có kĩ năng tra bảng để tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại, tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc nhọn đó. - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập. II) Chuẩn bị: HS: + Ôn lại các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. + Chuẩn bị bảng số. III) Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ Cho 2 góc nhọn phụ nhau.Nêu cách vẽ một tam giác vuôngABC có = . Viết các tỉ số lượng giác của gócvà . (Dựng tam giác ABCcó Â= 900, =khi đó suy ra . HĐ2: Cấu tạo bảng lượng giác GV giới thiệu cho hs cấu tạo và cách dùng bảng lượng giác của Brađixơ. Sử dụng bảng để tìm tỉ số lượng giác của một gócnhọn cho trước (tra xuôi) Dùng máy chiếu Quan sát bảng số hs rút ra nhận xét gì về tính đồng biến của các hàm số lượng giác? HĐ3: Cách dùng bảng: GV hướng dẫn cách tìm tỉ số lượng giác của một góc cho trước. HS theo dõi cách tìm và làm bài tập áp dụng. Mỗi học sinh tự cho VD để tìm tỉ số lượng giác của góc cho trước. Có thể tổ chức cho HS chơi trò chơi bằng cách thi đua giữa các tổ sau 2’ tổ nào tìm được nhiều và đúng tỉ số lượng giác của các góc thì tổ đó sẽ thắng. Hoạt động nhóm ?2: Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. Nhận xét và cho điểm các nhóm. a) Cấu tạo bảng: SGK b)Nhận xét : Khi góctang từ 00 - 900thì sin và tang tăng, còn cosin và cotg thì giảm a) Tìm tỉ số lượng giác của một góc cho trước Ta thực hiện theo các bước sau: + Bước 1:Tra số độ ở cột 1đối với sin và tg ( cột 13 đối với cosin và cotg) + Bước 2: Tra số phút ở hàng 1đối với sin và tg( hàng cuối đối với cosin và cotg). + Bước 3: Lấy giá trị tại giao của hàng ghi số độ và cột ghi số phút. Trong trường hợp số phút không là bội của 6 thì lấy cột phút gần nhất với số phút phải xét , số phút chênh lệch còn lại xem ở phần hiệu chính. * VD1: Tìm sin46012’ Tra bảng 8: + Số độ tra ở cột 1, số phút tra ở hàng 1. + Lấy giá trị tại giao của của hàng ghi 460và cột ghi 12’làm phần thập phân. + Vậy sin46012’0,7218 * VD2: Tìm cos33014’ Tra bảng 8: + Số độ tra ở cột 13, số phút tra ở hàng cuối . -+ Tại giao của hàng ghi 330và cột ghi số phút gần nhất với 14’ đó là cột ghi 12’. Ta thấy 8368. Vậy cos33014’0,8368 HĐ4:Củng cố Làm bài tập19 sgk Hướng dẫn về nhà Bài 20 (SGK). Bài39 SBT. Chuẩn bị trước bài học giờ sau. Tiết9: bảng lượng giác (tiết2) I) Mục tiêu: - Giới thiệu cách dùng bảngđể tìnm góc nhọn cho trướckhi biết trước một tỉ số lượng giác của nó ( tra ngược). Giới thiệu cách sử dụng máy tính. - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập. II) Chuẩn bị: HS: + Ôn lại các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. + Chuẩn bị bảng số. Máy tính bỏ túi. III) Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Chữa bài 19 SGK HĐ2: Cấu tạo bảng lượng giác GV Hướng dẫn hs tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó. HS làm bài áp dụng Mỗi hs tự cho VD rồi tra bảng để tìm góc góc khi biết tỉ số lượng giác của góc đó. Lần lượt gọi hs đọc kết quả. Nhận xét bài làm của bạn . GV nhận xét và cho điểm hs. HĐ3:Hướng dẫn hs sử dụng máy tính bỏ túi Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó. *VD3: Tìm góc nhọn biết sin = 0,7837 - Tìm số 7837 ở trong bảng - Dóng sang hàng 1 và cột 1 ta thấy7837 nằm ở giao của hàng ghi 510 và cột ghi 36’. Vậy = 51036’ * VD4: Tìm góc nhọn biết sin = 0,4470 Ta không tìm thấy số 4470 ở trong bảng . Tuy nhiên ta tìm thấy hai số gần với 4470 nhất đó là 4462 và 4478. Ta có: 0,4462 < 0,4470 < 0,4478 Hay sin26030’ < < 26036’ Do đó: 270 * VD5: Tìm góc nhọn biết cotg= 3,006 * VD6: Tìm góc nhọn biết cos= 0,5547 HS thực hành trên máy tính. HĐ4:Củng cố Làm bài tập 21 sgk Hướng dẫn về nhà Bài 22; 23 (SGK). Bài41; 42 SBT. HS khá bài43; 44 SBT. Giờ sau luyện tập Tiết10: luyện tập I)Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng dùng bảng số để tìm tỉ số lượng giác của một góc cho trước và ngược lại tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó. - Sử dụng thành thạo máy tính để tìm tỉ số lượng giác của một góc cho trước và ngược lại tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó. II) Chuẩn bị: + Chuẩn bị bảng số. Máy tính III) Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Chữa bài 22 SGK HĐ2: Luyện tập GV Hướng dẫn hs chữa bài 22/a Gọi 3 hs lên bảng làm 3 phần còn lại Lần lượt gọi hs đọc nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét và cho điểm hs. Bài 63: HS làm bài trên phiếu học tập cá nhân Kiểm tra kết quả học tập của hs trên máy chiếu. Hoạt động nhóm bài 24: Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. Nhận xét và cho điểm các nhóm. Gọi 4 hs lên chữa bài 25 Nhận xét và chữa bài của bạn. Hướng dẫn về nhà - Bài 45; 46 SBT - HSkhá: Bài47; 48 SBT. - Chuẩn bị trước bài học giờ sau. 1/ Chữa bài 22: SGK sin200 < sin700 vì 200 < 700 ( góc nhọn tăng thì sin tăng). cos250 > cos63015’ vì 250 < 63015’ ( góc nhọn tăng thì cosin giảm) c) tg73020’ > tg 400 vì 73020’ > 400 ( góc nhọn tăng thì tg tăng). d) cotg20> cotg37040’ vì 20 < 37040’ ( góc nhọn tăng thì cotg giảm) 2/ Chữa bài 23: SGK Ta có: tg580- cotg320 = tg580 – tg(900-320) = tg580- tg580 = 0 3/ Chữa bài 24: SGK a/ Ta có: sin780= cos12 ; sin470= cos430 và 120 < 140 < 430 < 870 Nên cos120 > cos140 > cos430 >cos 870 b/ cotg 250= tg650, cotg380 =tg520. Vậy tg730 > cotg250 > tg620 > cotg 380 4/ Chữa bài 25: SGK a/ tg250> sin250 vì tg250 = sin250/cos250 mà cos250<1 b/ cotg320>cos320 vì cotg320 = cos320/ sin320 mà sin 320<1 c/ tg450>cos450 vì 1> /2 d/ cotg600> sin300 vì Tiết11: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông(tiết1) I) Mục tiêu: - Học sinh thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông. - HS hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vuông” là gì? - Vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông. - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập. II) Chuẩn bị: HS ôn tập công thức tỉ số lượng giác của góc nhọn. III) Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ Hãy viết hệ thức tỉ số lượng giác của góc nhọn? Từ các hệ thức đó ta có thể suy ra các hệ thức nào? HĐ2: Các hệ thức Từ hệ thức tỉ số lượng giác của góc nhọn GV gợi ý cho hs hoàn thành ?1 GV tổng kết lại để giới thiệu định lí Xét vd: (máy chiếu) HS đọc vd và cho biết yêu cầu của bài toán. Một em lên bảng vẽ hình minh hoạ . Viết gt- kl GV có thể gợi ý sau đó gọi một hs lên bảng. Nhận xét và chữa bài của bạn. GV chữa bài và cho điểm học sinh. Xét VD2: ( máy chiếu) VD vào bài HS đọc vd và cho biết yêu cầu của bài toán. Một em lên bảng vẽ hình minh hoạ . Viết gt- kl GV có thể gợi ý sau đó gọi một hs lên bảng. Nhận xét và chữa bài của bạn. GV chữa bài và cho điểm học sinh. Hoạt động 3:Củng cố: Chữa bài 26 Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà Bài 56(SBT). a) Định lí:(SGK) A c b B a C b = a.sinB = a.cosC ; b = c.tgB = c. cotgC c = a.sinC = a cosB ; c = b.tgC = b.cotgB b)VD1 Một chiếc máy bay bay lên với vận tốc 500 km/h. Đường bay lên tạo với phương nằm ngang một góc 300.Hỏi sau 1,2 phút máy bay lên cao được bao nhiêu km theo phương thẳng đứng? H A B Giải: Giả sử trong hình vẽ AB là đoạn đường máy bay bay lên trong 1,2 phút thì BH chính là độ cao máy bay đạt được sau 1,2 ph đó. Vì 1,2 ph = 1/50h nên AB = 500/50 = 10km. Do đó: BH = AB sinA = 10sin300 = 10.1/2 = 5 (km) Vậy sau 1,2 ph máy bay bay lên cao được 5km VD2: Một chiếc thang dài 3m.cần đặt chan thang cách chân tường một khoảng bao nhiêu để nó tạo được với nặt đất một góc an toàn650(tức là đảm bảo thang không bị đổ khi sử dụng. Giải: (HS vẽ hình) Chân chiếc thang cần phải đặt cách chân tường một khoảng là: 3.cos650 1,27(m) Tiết12: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tiết2) I) Mục tiêu: - HS hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vuông” là gì? - Vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông. - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập. II) Chuẩn bị: HS ôn tập các hệ thức về cạnh và góc của tam giác vuông.. III) Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Hãy viết các hệ thức về cạnh và góc của tam giác vuông HĐ2: Giải tam giác vuông GV giới thiệu : Trong một tam giác vuông, nếu cho biết trước hai cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn thì ta sẽ tìm được tất cả các cạnh và góc còn lạicủa nó. Bài toán đặt ra như thế gọi là bài toán:’’ Giải tam giác vuông’’. Đọc đề bài toán VD3 Một em hs cho biết bài toán cho biết đại lượng nào và yêu cầu của bài toán là gì? Dựa vào các hệ thức về cạnh và góc của tam giác vuông hãy tính các đại lượng còn lại. Cho HS hoạt động nhóm VD3 Các nhóm thảo luận đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. GV nhận xét và cho điểm các nhóm. Thực hiện ?2 HS làm bài trên phiếu học tập cá nhân. Kiểm tra kết quả của một số hs trên máy chếu. Xét bài toán ví dụ4 Gọi hai em lên bảng chữa bài. Nhận xét và chữa bài của bạn. GV chữa bài và cho điểm học sinh. Thực hiện ?3: Hai hs lên bảng chữa bài. Nhận xét và chữa bài của bạn. GV chữa bài và cho điểm học sinh. Lên bảng chữa bài 27 1/ VD3: Cho tam giác vuông ABC với các cạnh góc vuông AB = 5, AC = 8. Hãy giải tam giác vuông ABC. C B A Giải: Theo định lí Pi- ta- go ta có: BC = Mặt khác tgC = Tra bảng ta tìm được * ?2: Trong ví dụ 3, hãy tính cạnh BC mà không áp dụng định lí Pitago Giải: Ta có: tgB = 8/5 = 1,6 Do đó BC = AC/sinB = 8/sin580 2) Ví dụ 4: Cho tam giác OPQ vuông tại O, có góc P=360, PQ=7. Hãy giải tam giác vuông OPQ Giải: P O Q Ta có = 900 – = 900 – 360 = 540 Theo hệ thức giữa các cạnh và góc trong tam giác vuông ta có: OP= PQ.sinQ= 7.sin540 = 5,663 OQ= PQ.sinP= 7.sin360 = 4,114 * ?3: Trong VD4 hãy tính các cạnh OP, OQ qua cosin của góc P và Q Giải: Ta có: OP = PQ.cosB = 7.cos360 = 5,663 OQ = PQ..cosQ =7.cos540 = 4,114 HĐ4:Củng cố Làm bài tập 26 sgk Hướng dẫn về nhà Bài 28; 27 (SGK). Bài52; 53; 54 SBT. HS khá bài 55; 57; 58 SBT. Giờ sau luyện tập. Tiết13: luyện tập (tiết 1) I) Mục tiêu: - Vận dụng được các hệ thức về cạnh và góc của tam giác vuông để giảI tam giác vuông. - Luyện tập giải tam giác vuông. II) Chuẩn bị: Máy chiếu III) Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Viết các hệ thức về cạnh và góc của tam giác vuông. HĐ2: Luyện tập HS lên bảng chữa bàI 28 sgk. GV nhận xét và cho điểm hs. Bài 29 S làm bài trên phiếu học tập cá nhân Kiểm tra kết quả học tập của hs trên máy chiếu. Hoạt động nhóm bài 30 Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. Nhận xét và cho điểm các nhóm. Gọi 2hs lên chữa bài 31 Nhận xét và chữa bài của bạn. Hướng dẫn về nhà - Bài 52; 53; 54 SBT. - HSkhá: Bài55; 56; 57 SBT. - Chuẩn bị trước bài học giờ sau. 1/ Chữa bài 28 SGK Hv31 sgk tg 2/ Chữa bài 29 SGK cos 3/ Chữa bài 30: Sgk(hs vẽ hình) Kẻ BKAC ( K AC). Trong tam giác vuông BKC có = 900 – 300 = 600 Suy ra KBA 600- 380 =220 BC = 11cm Do đó BK = 5,5cm. Vậy AB = a) AN = AB.sinABN b) AC = 4/ Chữa bài 31 :sgk Hv 33sgk AB = AC.sinACB= 8.sin5406,472(cm) Trong tam giác ACD kẻ đường cao AH ta có: AH = Ac. sinAC

File đính kèm:

  • dochinh 9 ki 1.doc