Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 11: Bảng lượng giác (tiếp)

I- Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giới thiệu cách sử dụng bảng để tìm góc nhọn khi biết trước một tỉ số lượng giác của nó (tra ngược) hoặc giới thiệu cách sử dụng máy tính

2. Kĩ năng: Giúp Hs sử dụng bảng thành thạo, và máy tính bỏ túi để tìm góc nhọn khi biết trước một tỉ số lượng giác của no

3. Thái độ: gây hứng thú học tập cho Hs

II- Chuẩn bị

1. Đồ dùng dạy học

GV: bảng số, máy tính

 HS: bảng số ( nếu có) hoặc chuẩn bị máy tính

2. Phương pháp dạy học

 Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, quan sát

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 11: Bảng lượng giác (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/09/2010 Ngày giảng: .Lớp 9B Ngày giảng: .Lớp 9C Tiết 11: BẢNG LƯỢNG GIÁC (tiếp) Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan Những kiến thức mới cần hình thành - Tỉ số lượng giác - Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau - Bảng lượng giác I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giới thiệu cách sử dụng bảng để tìm góc nhọn khi biết trước một tỉ số lượng giác của nó (tra ngược) hoặc giới thiệu cách sử dụng máy tính 2. Kĩ năng: Giúp Hs sử dụng bảng thành thạo, và máy tính bỏ túi để tìm góc nhọn khi biết trước một tỉ số lượng giác của no 3. Thái độ: gây hứng thú học tập cho Hs II- Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học GV: bảng số, máy tính HS: bảng số ( nếu có) hoặc chuẩn bị máy tính 2. Phương pháp dạy học Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, quan sát III- Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (7') Dùng bảng kê số và máy tính rồi so sánh 2 kết quả Sin 150 13’ = ? cotg 390 20’ = ? Cos 120 20’ = ? tg 570 20’ = ? 2. Bài mới: Biết tìm được tỉ số lượng giác của . Và ngược lại: Khi biết tỉ số lượng giác ta tìm được Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Tìm số đo của góc nhọn khi biết 1 tỉ số lượng giác của góc đó (25') Gv: hướng dẫn Hs cách tìm số đo của góc nhọn khi biết 1 tỉ số lượng giác của góc đó Sau đó hướng dẫn Hs làm ví dụ Gv: Hướng dẫn để tìm góc nhọn khi biết cotg = 3,006, ta dùng bảng IX. Tìm số 3,006 ở trong bảng, dóng sang cột 13 và hàng cuối, ta thấy 3,006 là giá trị tại giao của hàng ghi 180 và cột ghi 24’ Gv: Hướng dẫn Hs làm ví dụ như SGk Gv: hướng dẫn Hs làm ?4 Ta dùng bảng VIII. Ta không tìm thấy số 5547 ở trong bảng. Tuy nhiên, ta tìm thấy hai số gần với số 5547 nhất, đó là 5534 và 5547. Ta có: 0,5534 < 0,5547 < 0,5548. Tra bảng ta có: 0,5534 cos 560 24’, 0,5548 cos 560 18’ Từ đó ta suy ra được điều gì ? Ở ?4 Gv có thể cho Hs sử dụng máy tính bỏtúi để tìm Dùng máy tính để tìm tg 150 12’ = ? cotg150 12’ = ? Hs: sin và tg à thì + số phút tương ứng cos và cotg à thì – số phts tương ứng Hs: Tra bảng tìm 0,5534 cos 560 24’, 0,5548 cos 560 18’ Hs: 560 24’ > > 560 18’ Ta ấn ON à MODE 4 à DEG Nếu ta lấy kết quả với 4 chữ số thập phân ta ấn liên tiếp 3 phím MODE 7 4 à FIX Bắt đầu tính 0 . 5 5 4 7 SHÌT b. Tìm số đo của góc nhọn khi biết 1 tỉ số lượng giác của góc đó: Ví dụ: Tìm biết sin= 0,656 = 410 ?3 SGK/81 Tìm góc nhọn khi biết cotg = 3,006 = 180 24’ *Chú ý: SGK/ 81 Ví dụ: Tìm góc nhọn , biết sin = 0,4470 A . 30’ 36’ .. . . . 260 . . . 4462 4478 ?4 SGK/81 Ta có: cos= 0,5547 Mà: 0,5534 < 0,5547 < 0,5548 cos 560 24’ < cos < cos 560 18’ 560 24’ > > 560 18’ Mà làm tròn đến độ nên à = 340 Luyện tập (8') GV: yêu cầu hs sử dụng bảng hoặc MTBT làm bài 19/84_SGK GV: gọi 1 hs lên bảng làm, hs khác làm vào vở Gv: gọi hs nhận xét kết quả GV: nhận xét HS: thực hiện theo yêu cầu của gv Hs: lên bảng làm HS: nhận xét Bài 19/ 84 SGK a) sin x = 0,2368 x = 130 42’ b) cos x = 0,6224 x = 510 36’ c) tg x = 2,154 x = 650 6’ d) cotg x = 3,251 x = 170 6’ 3. Củng cố: (3') a) Dùng phần hiệu chính góc lớn hơn thì cộng thêm phần hiệu chính tương ứng đối sin và cosin b) Dùng phần hiệu chính góc lớn hơn thì trừ đi phần hiệu chính tương ứng đối tg và cotg 4- Dặn dò: (2') + Bài vừa học: Xem lại các ví dụ đã giải. Làm BT 20, 21, 22, 23/ 84 SGK +. Bài sắp học: Luyện tập Điền đúng (Đ), sai (S)

File đính kèm:

  • docToán 9-T 1111111.doc