I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs hiểu được thuật ngữ “ giải tam giác vuông “,
2. Kĩ năng: Thông qua bài này, cần cho Hs thấy việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải một số bài toán thực tế
3. Thái độ: Giúp Hs sáng tạo và linh hoạt trong khi giải BT
II- Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ, thước thẳng, e kê
HS: ôn lại các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn
2. Phương pháp dạy học
Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, quan sát
III- Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (7')
Phát biểu định lý, áp dụng giải BT 26/ 88 SGK
Giải: Chiều cao của tháp là: 86. tg 340 86. 0,675 58 (m)
2. Bài mới:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 914 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 11: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 11: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tt)
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan
Những kiến thức mới cần hình thành
-Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
- Tỉ số lượng giác
- Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
- Một số hệ thức và cạnh và góc trong tam giác vuông
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs hiểu được thuật ngữ “ giải tam giác vuông “,
2. Kĩ năng: Thông qua bài này, cần cho Hs thấy việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải một số bài toán thực tế
3. Thái độ: Giúp Hs sáng tạo và linh hoạt trong khi giải BT
II- Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ, thước thẳng, e kê
HS: ôn lại các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn
2. Phương pháp dạy học
Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, quan sát
III- Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (7')
Phát biểu định lý, áp dụng giải BT 26/ 88 SGK
Giải: Chiều cao của tháp là: 86. tg 340 86. 0,675 58 (m)
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Áp dụng
Gv: Trong tam giác vuông, nếu cho biết trước hai cạnh hoặc một cạnh và một góc thì ta sẽ tìm được tất cả các cạnh và các góc của nó. Bài toán đặt ra như thế gọi là bài toán “Giải tam giác vuông”.
Gv: Cho Hs làm ví dụ 3, ở ví dụ này người ta yêu cầu tìm gì ?
Vậy muốn tìm BC ta dựa vào đâu ?
Ta chỉ cần tìm góc C hoặc góc B rồi từ đó suy ra các góc còn lại
= 0,625
Gv: gọi một Hs lên bảng làm ?2 mà không áp dụng định lý Pi ta go
Gv: gọi Hs đọc ví dụ 4 và cho biết bài toán yêu cầu tìm gì ?
Gv: gọi một Hs lên bảng giải cả lớp còn lại giải vào vở sau đó Gv chấm 1 vài em rồi nhận xét kết quả
Gv: cho Hs làm ?3 và yêu cầu Hs là tìm OP, OQ qua cosin của các góc P và Q
Gv: gọi Hs đọc đề
Gv: Nêu phần nhận xét như SGK
Hs: Ta cần tìm cạnh BC, và các góc của tam giác ABC
Hs: Ta áp định lý pi ta go trong tam giác vuông ABC
Hs: Muốn tính các góc ta áp dụng tỉ số lượng giác của một góc nhọn
Hs: lên bảng làm ?2
Ta có: góc B 580
BC =
Hs: đọc đề bài toán, em khác cho biết bài toán yêu cầu tìm OP, OQ, và góc Q
Hs: lên bảng giải
Hs: OP = PQ. cosP = 7. cos360 5,663
OQ = PQ. cosQ = 7. cos540 4,114
Hs: đọc đề và cho biết bài toán yêu cầu tìm NL, MN và góc N
Hs: theo dõi và ghi bài vào vở
2. Áp dụng giải tam giác vuông:
Ví dụ 3: SGK/ 87
Theo định lý pi ta go ta có:
Mặt khác:
Ta suy ra: góc C 320 , do đó:
góc B 900 – 320 = 580
Ví dụ 4: SGK/ 87
Ta có:
góc Q = 900 – góc P
= 900 – 360 = 540
Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có:
OP = PQ. Sin Q
= 7. sin 540 5,663
OQ = PQ. Sin P
= 7. sin 360 4,114
Ví dụ 5: SGK/ 87
Ta có:
Góc N = 900 – 510 = 390
Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có:
LN = LM. tg M
=2,8. tg 510 3,458
MN =
Nhận xét: SGK/ 88
Luyện tập - củng cố
Gv: hướng dẫn cho Hs giải BT 28/ 89
Gv: gọi hs lên bảng làm
Hs: theo dõi và ghi bài vào vở
HS: lên bảng làm
Bài 28/ 89 SGK
A
B
C
7
4
3. Củng cố : (3’)
Gv nhắc lại hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
4- Dặn dò: (2’)
1. Bài vừa học: Xem lại các ví dụ và BT đã giải. Làm BT 29, 30, 31/ 89 SGK
2. Bài sắp học: Luyện tập
File đính kèm:
- hinh-t11.doc