Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 15: Ôn tập chương I

I- Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức giữa cạnh và đường cao, các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông. Hệ thống hóa các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.

2. Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năngtra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tính các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc, rèn kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế

3. Thái độ: Giúp Hs phát huy tính tự giác, suy luận có lo gic

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 844 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 15: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 15 : ÔN TẬP CHƯƠNG I Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan Những kiến thức mới cần hình thành -Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Tỉ số lượng giác - Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông - Kĩ năng giải các bài toán liên quan đến tỉ số lượng giác. I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức giữa cạnh và đường cao, các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông. Hệ thống hóa các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. 2. Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năngtra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tính các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc, rèn kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế 3. Thái độ: Giúp Hs phát huy tính tự giác, suy luận có lo gic II- Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ HS: Ôn tập theo 4 câu hỏi và giải các BT trong phần ôn tập chương I 2. Phương pháp dạy học Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, quan sát III- Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15' Điềm vào dấu () nội dung thích hợp (từ câu 1 đến câu 6) Cho tam giác ABC, có BC=a; AC=b; AB=c. AH là đường cao AH=h; BH=c'; CH=b' Câu 1: b2=. ; ..=ac' Câu 2: h2=.. Câu 3: Câu 4: a) SinB = cos b) tgB=.. Câu 5: a) b=.sinB =a. b) c =b.=.cotgB Câu 6: a) sin 600 =.... b) Cos 450 = Câu 7: Giải tam giác ABC vuông tại A, biết b=10cm, Câu 8: Tính chiều cao của cột đèn, biết góc tạo bởi tia nắng mặt trời với mặt đất là 300 và cột đền có bóng trên mặt đất dài 4m. Đáp án: Mỗi câu đúng được 0,5đ (câu 1->câu 6) Câu 1: b2=ab' ; c2 =ac' Câu 2: h2=b'c' Câu 3: Câu 4: a) SinB = cosC b) tgB= cotgC Câu 5: a) b= asinB =a cosC b) c =b tgC.=bcotgB Câu 6: a) sin 600 = b) Cos 450 = Câu 7: (3đ) A C B b=10 c a Tóm tắt: Giải Tam giác ABC có Ta có: Câu 8: (4đ) Tóm tắt: A C B 4 300 Giải Chiều cao của ngọn đền là 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Ôn tập lí thuyết Gv: Đưa bảng phụ có ghi tóm tắc lý thuyết nhưng để trống yêu cầu Hs lên bảng điền vào chỗ trông AB2 =. . . . ; AC2 = . . . . ; AH2 = . . . . AH. BC = . . . . . Chốt lại khắc sâu hệ thức cần ghi nhớ Gv: gọi Hs lên bảng điền Gv cho hs nhắc lại bài thơ ghi nhớ “ Tìm sin lấy đối chia huyền Cos thì hai cạnh kề huyền chia nhau . Còn tang ta hãy tính sau đối trên kề dưới tính nhau ra liền. Cotag thì rất dễ tìm lấy kề chia đối ra liền em ơi “ Gv: gọi Hs lên bảng điền Gv: Ta còn biết những tính chất nào của các tỉ số lượng giác của góc Gv: Khi góc tăng từ 00 à 900 (0 << 900) Thì những tỉ số lượng giác nào tăng ? Những tỉ số lượng giác nào giảm ? Em no biết ? Gv: gọi Hs lên bảng điền vào chỗ trống Hs: lên bảng điền vào chỗ trống HS khác nhận xét sửa sai Hs: lên điền vào chỗ trống Hs: lên điền vào chỗ trống Hs: Ta còn biết 0 < sin <1 0 < cos< 1 sin2 + cos2 = 1 tg= cotg= ; tg.cotg= 1 Hs: Khi góc tăng từ 00 à 900 (0 << 900) thì sin và tg tăng, còn cosvà cotggiảm Hs: lên bảng điền I/ Lý thuyết: 1. Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông: Cho r ABC, =1v Ta có: AB2 = BC. BH AC2 = BC. CH AH2 = BH. HC AH. BC = AC. AB 2. Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn: cạnh đối sin= cạnh huyền cạnh kề cos= cạnh huyền 3. Một số tính chất của các tỉ số lượng giác: a) phụ nhau. Khi đó: sin= cos ; tg= cotg sin = cos ; cotg= tg b) Với góc nhọn . Ta có: 0 < sin< 1 ; 0 < cos< 1 ; sin2 + cos2 = 1 tg= ; cotg= ; tg.cotg= 1 4. Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông: Cho r ABC, góc A= 1v Ta có: c = a cosB c = a sinC c = b tgC c = b cotgB b = a sinB b = c tgB b = c cotgC b = a cosC II/ BÀI TẬP Gv: cho Hs làm bài 33/93 SGK (đề bài và hình vẽ Gv ghi trên bảng phụ) Gv: cho Hs làm bài 34/93 SGK (đề bài và hình vẽ Gv ghi trên bảng phụ). Hệ thức nào đúng ? Hệ thức nào sai ? Hs: chọn kết quả đúng a) C. b) D. c) C. Hs: trả lời a) C. tg= b) C. cos= sin (900 -) Bài 33/93 SGK a) C. b) D. c) C. Bài 34/ 93 SGK a) C. tg= b) C. cos= sin (900 -) 3. Củng cố: (4’) GV: nhắc lại các kiến thức cơ bản của chương 4- Dặn dò: (1’) 1. Bài vừa học: Ôn lại các kiến thức chương I Làm BT 35, 36, 37, 38, 39, 40/94 SGK 2. Bài sắp học: Ôn tập chương I (tt) Làm bài tập 35,37,38,42 sgk

File đính kèm:

  • dochinh-t15.doc