Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 24: Bài tập

I- Mục tiêu:

1. Kiến thức : Sự liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây - về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn - tiếp tuyến của đường tròn.

2. Kĩ năng: HS biết vận dụng các kiến thức được học việc giải các bài tập

3. Thái độ: tự giác, cẩn thận trong vẽ hình

II- Chuẩn bị

1. Đồ dùng dạy học

GV: Thước thẳng, compa, e ke, bảng phụ,

 HS: Thước thẳng, com pa, e ke

2. Phương pháp dạy học

 Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, quan sát

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 792 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 24: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 24: BÀI TẬP Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan Những kiến thức mới cần hình thành - Các vị trí tương đối của 2 đường thẳng Ba vị trị tương đối của đường thẳng và đường tròn, các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm, định lí về tiếp tuyến. - Hệ thức liên hệ giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn Kỹ năng giải các bài toán hình I- Mục tiêu: 1. Kiến thức : Sự liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây - về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn - tiếp tuyến của đường tròn. 2. Kĩ năng: HS biết vận dụng các kiến thức được học việc giải các bài tập 3. Thái độ: tự giác, cẩn thận trong vẽ hình II- Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học GV: Thước thẳng, compa, e ke, bảng phụ, HS: Thước thẳng, com pa, e ke 2. Phương pháp dạy học Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, quan sát III- Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Bài 17/109: ? Yêu cầu HS làm bài tập 17/109 - Hợp thức hoá bài làm của HS 1 HS lên bảng trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung (nếu có) Bài 17/109: R d Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn 5cm 3cm Cắt nhau 6cm 6cm Tiếp xúc nhau 4cm 7cm Không giao nhau Bài 18/110: ? Yêu cầu HS làm bài 18 -- Hợp thức hoá bài làm của HS. - 1 HS lên bảng vẽ hình - 1 HS lên bảng trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung (nếu có) Bài 18/110: Kẻ AHOx, AKOy, Bán kính của đường tròn (A) là R= 3. Do AH= 4>R nên đường tròn (A) và trục hoành không giao nhau. Do AK= 3= R nên đường (A) và trục tung tiếp xúc nhau. Bài 20/110_SGK GV: cho hs làm tiếp bài 20 GV: gọi hs lên bảng ghi gt-kl và vẽ hình GV Gọi HS lên chứng minh Gv Kiểm tra sửa sai HS Đọc bài 20 Ghi GT, KL HS Nhận xét Bài 20 (O;R), R=6cm, OA=10cm AB là tiếp tuyến AB = ? . O 6cm Chứng minh ABC có =900 ,AO=10cm, OB =6cm Áp dụng định lí Pitago ta có : Vậy AB = 8cm 4. Củng cố: (6’) -Gv nhắc lại các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. - HS tổng hợp các kiến thức bằng bản đồ tư duy 5. Dặn dò: (1’) Học lý thuyết theo SGK và vở ghi, làm các bài tập từ bài 42 - 47 sách bài tập toán.

File đính kèm:

  • dochinh-t24.doc
Giáo án liên quan