Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 3: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

I- Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS cần nhận biết các cặp tam giác vuông đồng dạng hình vẽ , biết lập các hệ thức b2 = ab’, c2 = ac’,h2 = b’c’ , và

2. Kĩ năng: HS biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập

3. Thái độ: Cẩn thận chính xác, logic , khoa học .

II- Chuẩn bị

1. Đồ dùng dạy học

GV: SGK, phấn mầu, eke, thước kẻ

HS: SGK, phiếu học tập cá nhân, đồ dùng học tập

2. Phương pháp dạy học

 Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 3: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan Những kiến thức mới cần hình thành -Tam giác vuông, tam giác đồng dạng -Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. Các hệ thức liên quan đến đường cao. I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS cần nhận biết các cặp tam giác vuông đồng dạng hình vẽ , biết lập các hệ thức b2 = ab’, c2 = ac’,h2 = b’c’ , và 2. Kĩ năng: HS biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập 3. Thái độ: Cẩn thận chính xác, logic , khoa học . II- Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học GV: SGK, phấn mầu, eke, thước kẻ HS: SGK, phiếu học tập cá nhân, đồ dùng học tập 2. Phương pháp dạy học Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm III- Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (10') Câu 1: Phát biếu định lí 1, 2 hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Vẽ tam giác vuông, điền kí hiệu và viết hệ thức 3 (dưới dạng chữ nhỏ a, b, c) Câu 2: : Phát biểu định lý đã học và làm bài tập 3 sgk / trang 90 Đáp án: y2 = 72+92=49+81=130 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Một số hệ thức liên quan tới đường cao GV cho HS đọc đ/lí và phân tích chưng minh Làm như thế nào để chứng minh được hệ thức ? Ta có thể vận dụng suy ra từ hệ thức (3) được không? Gv hướng dẫn cách biến đổi từ hệ thức cần chứng minh ah = bc a2h2 = b2c2 Þ h2 = Þ Þ h2 = Þ Þ GV gọi 2 hs lên bảng giải và cho lớp nhận xét nêu cách giải của mình , GV đánh giá và sửa sai sót nếu có HS thực hiện theo nhóm từng bàn và đưa ra cách giải ah = bc học sinh phân tích HS tự trình bày vào vở 2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao c. Định lí 4 GT: Cho r ABC vuông tai A KL: C/m chứng minh : Từ hệ thức ah = bc . Bình phương hai vế ta có a2h2 = b2c2. Suy ra h2 = Þ Þ h2 = Þ Þ ( đpcm). Luyện tập GV: cho hs làm bài tập 4/69_SGK Gv: gọi 1 hs lên bảng làm GV: nhận xét Gv: cho hs làm tiếp bài 5/SGK_69 Gv: Yêu cầu hs hoạt động nhóm trong khoảng 5' Gv: Kiểm tra các nhóm hoạt động, gợi ý, nhắc nhở GV: Gọi đại diện các nhóm trình bày GV: gọi hs nhận xét GV: nhận xét HS làm bài tập 4 Ggk /69 HS làm nháp và 1 Hs lên bảng trình bày Ta có 22 = 1.x x =4 y2 = x(1 + x )= 4(1 + 4) =20 Þ y = HS: đọc yêu cầu và làm bài tập, vẽ hình HS: hoạt động theo nhóm Hs: đại diện nhóm trình bày HS: nhận xét Bài tập 4/69_SGK Tìm x, y trên hình Áp dụng hệ thức 2 ta có 22 = 1.x x =4 Áp dụng hệ thức 1 ta có y2 = x(1 + x )= 4(1 + 4) =20 Þ y = Bài tập5/69_SGK 3 4 h x y *Áp dụng định lí 4 ta có Áp dụng đ/l Pitago ta có *Tính x, y Áp dụng đ/l 1 ta có Và 3. Củng cố: (7’) Gv: Nhắc lại các kiến thức của bài bằng cách cho hs làm bt sau: Hãy điền vào chỗ () để được các hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác vuông 4. Dặn dò : (1’) 1. Bài vừa học : Học thuộc các định lý nắm các hệ thức , làm bài tập 6 đến 9/69_SGK; Bài 5,6,7/90_SBT 2. Bài sắp học : Luyện tập

File đính kèm:

  • docHinh-T3.doc
Giáo án liên quan