I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học trong học kì I, II.
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng giải thành thạo các bài tập liên quan đến hệ thức trong tam giác và tính chất tiếp tuyến.
3. Thái độ: Rèn luyện khả năng tư duy lô gic, tìm tòi sáng tạo, trình bày lời giải bài toán.
II- Chuẩn bị
Đồ dùng dạy học
1.GV: SGK,com pa, eke, thước thẳng có chia khoảng.
HS: SGK,com pa, eke, thước thẳng có chia khoảng.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 948 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 36: Ôn tập học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 36: ÔN TẬP HỌC KỲ I
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan
Những kiến thức mới cần hình thành
Các kiến thức cơ bản đã học trong học kì I, II.
Kĩ năng giải thành thạo các bài tập liên quan đến hệ thức trong tam giác và tính chất tiếp tuyến.
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học trong học kì I, II.
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng giải thành thạo các bài tập liên quan đến hệ thức trong tam giác và tính chất tiếp tuyến.
3. Thái độ: Rèn luyện khả năng tư duy lô gic, tìm tòi sáng tạo, trình bày lời giải bài toán.
II- Chuẩn bị
Đồ dùng dạy học
1.GV: SGK,com pa, eke, thước thẳng có chia khoảng.
HS: SGK,com pa, eke, thước thẳng có chia khoảng.
2. Phương pháp dạy học
- Luyện tập thực hành, hoạt động nhóm.
III- Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ
2. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Ôn tập chương I(19’)
? Yêu cầu HS nhắc l lại phần lí thuyết
- Đưa ra nội dung bài tập.
Bài tập : Một cái thang dài 3m , người ta ghi : “Để đảm bảo an toàn khi dùng phải đặt thang này hợp với mặt đất một góc có độ lớn là 60 700
Khi dùng thang chân thang phải cách mặt tường là bao nhiêu?
- Trả lời theo câu hỏi của GV
- Đọc đề bài
Chương I : Hệ thức lượng trong tam giác vuông
1. Các hệ thức về cạnh và đường cao
2.Tỉ số lượng giác của góc nhọn .
3. Hệ thức giữa cạnh và góc
4. Giải tam giác vuông
B
5. ứng dụng thực tế tỉ số lượng giác của góc nhọn
Bài tập :
Bài giải
B
- Nếu thang tạo với mặt đất một góc 60o thì chân thang đặt tại C
Ta có AC=BC.Cos C=3.1/2=1,5(m)
- Nếu thang tạo với mặt đất một góc 70o thì chân thang đặt tại C/
Ta có AC/=B/C/.cosC/=1,03(m)
Vậy khi dùng thang phải đặt cách chân tường một khoảng 1,03->1,5m để đảm bảo an toàn
Ôn tập chương II(19’)
? Yêu cầu HS nhắc lại phần lí thuyết.
- Đưa ra nội dung bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm bài (HĐ nhóm )
- Kiểm tra bài làm của các nhóm
- Trả lời theo câu hỏi của GV
- Đọc đề bài
- Hoạt động theo nhóm khoảng 5’.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
Chương II: Đường tròn
1. Sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng.
2. Đường kính và dây , liên hệ giữa dây và khoảng cách từ dây đến tâm.
3. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn
4. Dấu hiệu nhận biết hai tiếp tuyến và tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Bài tập : Cho góc xAy, đường tròn (O) tiếp xúc với hai cạnh Ax, Ay lần lượt ở B và C. Hãy điền vào chỗ(.....) để có khẳng định đúng :
Tam giác ABO là tam giác
A
C
B
y
O
B) Tia AO là tia p/g của
Bài giải :
x
a) Tam giác ABO là tam giác vuông tại B.
b) Tia AO là tia phân giác của xAy
3. Củng cố:(5’)
GV nhắc lại ý chính trong bài : Các hệ thức về cạnh và đường cao
- Tỉ số lượng giác của góc nhọn. Đường kính và dây, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ dây đến tâm.
- Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn.
- Dấu hiệu nhận biết hai tiếp tuyến và tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.
4. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
- Học bài theo SGK+ vở ghi- Làm các bài tập - SBT
File đính kèm:
- hinh-t36.doc