A. MỤC TIÊU
• HS cần nhớ công thức tính độ dài đường tròn C = 2 R( hoặc C = d
• Biết cách tính độ dài cung tròn
• Biết vận dụng công thức C = 2 R ; d = 2R, l = để tính các đại lượng chưa biết trong các công thức và giải một vài bài toán thực tế.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
• GV: - Thước thẳng, com pa, tấm bìa dày cắt hình tròn có R khoảng 5 cm thước đo độ dài, máy tính bỏ túi.
- Bảng phụ hoặc giấy tròn (đèn chiếu) vẽ sẵn một số bảng tr 93. 94, 95 SGK, bài 64 tr 92 sGK
• HS: - Ôn tập cách tính chu vi hình tròn ( toán lớp 5)
- Thước kẻ, com pa, một tấm bìa dày cắt hình tròn hoặc nắp chai hình tròn, máy tính bỏ túi
- Bảng phụ nhóm, bút viết bảng.
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1004 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 51: Độ dài đường tròn cung tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 51 &9. ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN ; CUNG TRÒN
MỤC TIÊU
HS cần nhớ công thức tính độ dài đường tròn C = 2R( hoặc C =d
Biết cách tính độ dài cung tròn
Biết vận dụng công thức C = 2R ; d = 2R, l = để tính các đại lượng chưa biết trong các công thức và giải một vài bài toán thực tế.
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: - Thước thẳng, com pa, tấm bìa dày cắt hình tròn có R khoảng 5 cm thước đo độ dài, máy tính bỏ túi.
- Bảng phụ hoặc giấy tròn (đèn chiếu) vẽ sẵn một số bảng tr 93. 94, 95 SGK, bài 64 tr 92 sGK
HS: - Ôn tập cách tính chu vi hình tròn ( toán lớp 5)
Thước kẻ, com pa, một tấm bìa dày cắt hình tròn hoặc nắp chai hình tròn, máy tính bỏ túi
Bảng phụ nhóm, bút viết bảng.
TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
KIỂM TRA - CHỮA BÀI TẬP ( 8 phút)
GV nêu yêu cầu kiểm tra
- Định nghĩa đường tròn ngoại tiếp đa giác, đường tròn nội tiếp đa giác
- Chữa bài 63 tr 92 SGK
( hình vẽ sẵn đưa lên bảng phụ)
A 600 B
I
P 900
O
D C
1200
GV nhận xét , cho điểm
GV hỏi HS lớp câu c.
c) Tính độ dài của các cạnh của tứ giác ABCD theo R.
Một học sinh lên bảng kiểm tra
Phát biểu định nghĩa đường tròn ngoại tiếp đa giác, đường tròn nội tiếp đa giác
Chữa bài 64 SGK câu a, b ( chứng minh miệng)
a) Tứ giác ABCD là hình thang cân
có cung AD = 3600 – ( 600 + 900 + 1200) = 900
cung ABD = 0.5 sđ cung AD = 450(định lý góc nội tiếp )
cung BDC = 0.5 sđ cung BC = 450 (định lý góc nội tiếp)
AB // DC vì có hai góc so le trong bằng nhau
ABCD là hình thang
Mà ABCD là hình thang nội tiếp nên là hình thang cân.
góc AIB = 0.5( sđ cung AB + sđ cung CD) (định lý góc có đỉnh nằm trong đường tròn)
=>góc AIB = 0.5 ( 600 + 1200) = 900
AC BD
HS1 về chỗ , học sinh khác trả lời tiếp.
c) sđ cung AB = 600 => AB bằng cạnh lục gíac đều nội tiếp ( O, R)
AB = R
Sđ cung BC = 900 => BC bằng cạnh hình vuông nội tiếp( O, R)
BC = => AD = BC =
Sđ cung CD = 1200 => CD bằng cạnh hình tam giác đều nội tiếp (O, R)
CD = R
Hoạt động 2
1.CÔNG THỨC TÍNH ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN.
Gv: Nêu công thức tính chu vi hình tròn đã học ở lớp 5t
GV giới thiệu: 3,14 là giá trị gấn đúng của số vô tỉ pi (và ký hiệu: )
Vậy C = d;
Hay C = 2R vì d = 2R
GV hướng dẫn HS làm ?1
Tìm lại số
Lấy một hình tròn bằng bìa cứng ( hoặc nhựa hay nắp chai hình tròn). Đánh dấu một điểm A trên đường tròn.
Đặt điểm A trùng với điểm 0 trên một thước thẳng có vạch chia ( tới milimét). Ta cho hình tròn lăn một vòng trên thước đó (đường tròn luôn luôn tiếp xúc với cạnh thước). Đến khi điểm A lại trùng với cạnh thước thì ta đọc độ dài đường tròn đo được. Đo tiếp đường kính của đường tròn rồi điền vào bảng.
HS: Chu vi hình tròn bằng đường kính nhân với 3.14
C = d.3,14
Với C là chu vi hình tròn; d là đường kính.
HS thực hành với hình tròn mang theo ( có bán kính khác nhau)
HS điền kết quả vào bảng.
( hoặc 4 HS nêu, GV ghi lại)
Đường tròn
(O)
(O)
(O)
(O)
Độ dài đường tròn ( C )
6,3 cm
13 cm
29 cm
17,3 cm
Đường kính d
2 cm
4,1 cm
9,3 cm
5,5 cm
3,15
3,17
3,12
3,14
Nêu nhận xét
Vậy là gì ?
Giá trị của tỷ số C/d = 3,14
HS: là tỉ số giữa độ dài đường tròn và đường kính của đường tròn
GV yêu cầu HS làm bài tập 65 tr 94 SGK.
Vận dụng công thức
S = 2R => R = 0,5d
C = d => d =
HS làm bài tập, sau đó hai HS lên bảng điền
R
10
5
3
1,5
3,18
4
d
20
10
6
3
6,37
8
C
62,8
31,4
18,84
9,42
20
25,12
Hoạt động 3
CÔNG THỨC TÍNH ĐỘ DÀI CUNG TRÒN ( 12 phút)
GV hướng dẫn HS lập luận để xây dựng công thức.
Đường tròn bán kính R có độ dài như thế nào ?
Đường tròn ứng với cung 3600 , vậy cung 10 có độ dài tính như thế nào ?
Cung n0 có độ dài bao nhiêu
GV ghi : l =
với l: độ dài cung tròn
R: bán kính đường tròn.
N: Số đo độ dài cung tròn
GV cho HS làm bài tập 66 SGK
GV yêu cầu HS tóm tắt đề bài.
Tính độ dài cung tròn
C ?
d = 650 mm
Bài 67 tr 95 SGK
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
l = => R =
Và n =
HS trả lời
+ C = 2R
+
+
HS làm bài tập
n = 600; R = 2 dm => l= ?
l = = dm
b) C = d = 3,14.650 = 2041( mm)
R
10cm
40,8cm
21 cm
no
90 cm
50cm
56,8cm
L
15,7cm
35,6cm
20,8cm
Hoạt động 5
CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP ( 6 phút)
GV nêu câu hỏi
Nêu công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn.
Giải thích công thức.
Bài 69 tr 95 SGK
Bánh sau: d1 = 1,672 m
Bánh trước : d2 = 0,88m
Bánh sau lăn được 10 vòng
Hỏi bánh trước lăn được mấy vòng
GV – Ta cần tính gì
- Hãy tính cụ thể
HS C = d = 2R
l =
Và giải thích các kí hiệu trong công thức
HS: Ta cần tính chu vi bánh sau, chu vi bánh trước, quãng đường xe đi được khi bánh sau lăn được 10 vòng. Từ đó tính được số vòng lăn của bánh trước.
Chu vi bánh sau là:
d1 = .1,672 (m)
Chu vi bánh trước là
d2 = .0,88 (m)
Quãng đường xe đi được là
.1,672.10 (m)
Số vòng lăn của bánh trước là
( vòng)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1 Phút)
Bài tập về nhà số 68, 70, 73, 74 tr 95 SGK
số 52, 53 tr 81 SBT
Tiết sau luyện tập
Bài tập bổ xung
Bài 1. Cho lục giác đều ABCDEF nội tiếp (O, R). Gọi A’, B’, C’, D’, E’, F’ theo thứ tự là trung điểm của AB; BC; CD; DE; EF; FA. Tính độ dài cạnh của lục giác đều A’B’C’D’E’F’.
Bài 2. Cho tam giác đều ABC cạnh a. Vẽ nửa đường tròn đường kính là AB (cùng phí với C đối với AB). Vẽ nửa đường tròn có đường kính là BC ( cùng phía với a đối với BC). Vẽ nửa đường tròn có đường kính là AC ( cùng phí với B đối với AC ) 6 cung ở ngoài tam giác tạo thnàh hình hoa ba cạnh
Tính số đo mới cung của cánh hoa
Tính độ dài mỗi cung của cánh hoa.
File đính kèm:
- Tiet 51 Do dai duong tron, cung tron.doc