Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 56: Luyện tập

I. Mục tiêu :

+Hệ thống hoá các kiến thức về góc và đường tròn , tứ giác nội tiếp .

+Ôn luyện các dạng toán vận dụng các kiến thức trên .

II.Chuẩn bị :

· GV:Phấn màu , bảng phụ vẽ sẵn các hình có liên quan đến kiến thức

· HS:Học bài , làm bài , bảng nhóm, dụng cụ học tập

III.hoạt động dạy học:

1)Ổn định : Sĩ số , ánh sáng .

2)Kiểm tra bài :(kiểm tra trong tiết luyện )

3)Bài mới :

a)Giới thiệu :(1ph) Tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau hệ thống lại các kiến thức về cung , góc , tứ giác nội tiếp và vận dụng chúng vào bài toán thích

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 895 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 56: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Mục tiêu : +Hệ thống hoá các kiến thức về góc và đường tròn , tứ giác nội tiếp . +Ôn luyện các dạng toán vận dụng các kiến thức trên . II.Chuẩn bị : GV:Phấn màu , bảng phụ vẽ sẵn các hình có liên quan đến kiến thức HS:Học bài , làm bài , bảng nhóm, dụng cụ học tập III.hoạt động dạy học: 1)Ổn định : Sĩ số , ánh sáng . 2)Kiểm tra bài :(kiểm tra trong tiết luyện ) 3)Bài mới : a)Giới thiệu :(1ph) Tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau hệ thống lại các kiến thức về cung , góc , tứ giác nội tiếp và vận dụng chúng vào bài toán thích hợp . b)Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG H.SINH KIẾN THỨC 14 28 2 HĐ1: Các kiến thưc cần nhớ GV treo hình vẽ đã vẽ trên bảng phụ hình tròn tâm O và khi đặt câu hỏi thì khai triển từng phần O H G F E D C B A GV nhận xét câu trả lời của HS và chốt lại ? Cung CE = cung EB A) ? Cho biết các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp ? Xét tứ giác BGDC , để tứ giác này nội tiếp cần có những dấu hiệu nào . GVG nhận xét và chốt lại HĐ2 : Luyện tập GV triển khai bài luyện theo PP từng phần , HS giải quyết theo câu a) GV kiểm tra 10 bài làm của HS , chấm chữa , nhận xét và chốt lại b) Gv cho cả lớp làm , gọi 1HS lên bảng c) GV cho HS hoạt động nhóm Cử đại diện trả lời ? Chứng minh hai góc nào bằng nhau ?Nếu đưa về cung thì sự quan hệ của chúng như thế nào . 4) Về nhà : +Ôn tập tiếp phần cung chứa góc . +Độ dài cung tròn , diện tích hình tròn , quạt tròn . +Làm bài tập 91,92,95,98 tr 104,105 SGK . HĐ1 : HS Trả lời miệng theo câu hỏi của GV 1HS trả lời quan hệ giữa góc ở tâm , góc nội tiếp và quan hệ giữa chúng với cung bị căng 1HS trả lời quan hệ giữa góc có đỉnh bên trong , bên ngoài đường tròn với các cung có quan hệ DE là trung trực của BC HĐ2 : HS Có 4 dấu hiệu 1HS trả lời Lớp nhận xét HĐ2 : Luyện tập HS vẽ hình , nhóm trưởng giúp các nhóm viên vẽ hình a) HS 10HS đem vở để GV kiểm tra 1HS làm trong bảng phụ , treo lên bảng Lớp nhận xét b) HS 1HS lên bảng c) Thảo luận nhóm Đại diện trả lời I) Các kiến thức cần nhớ A) Góc - cung –dây +Góc ở tâm : BÔC = sđ cung BC +Góc nội tiếp : BDÂC = ½ sđ cung BC BGÂC = BDÂC ( cùng chắn cung BC) BDÂC = ½ BÔC ( cùng chắn cung BC) EBÂD = 1v ( chắn ½ đường tròn ) BE GD cung BE cung GD BDÂE DCÂG +Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn : BHÂG = ½ (sđ cung BG + sđcung CD) +Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn : CÂD = ½ (sđcung DC – sđcungBG) +cung CE = cung EB DE trung trực của BC ( BC không là đk) B) Tứ giác nội tiếp Tứ giác BGDC nội tiếp khi :, 1) CBÂG+CDÂG = 1800 2) BGÂA = BCÂD 3) C,B,G,D cách đều một điểm 4) B và G cùng nhìn CD dưới một góc bằng nhau . II) Bài luyện : Bài 97 tr 105 SGK ( ( 2 1 S D M C B A a) ABCD là tứ giác nội tiếp Ta có : BÂC = 900 BDÂC = 900 Hai đỉnh A,D cùng nhìn BC dưới 1góc 900 . Vậy ABCD là tứ giác nội tiếp . b) ABÂD = ACÂD ( cùng chắn cung AD) c) CA là tia phân giác của góc SCB +CÂ1 = D (cùng chắn cung SM) CÂ2 = D ( cùng chắn cung AB) Nên CÂ1 = CÂ2 Vậy CA là tia phân giác góc SCB IV. Rút kinh nghiệm : NS: 25-03-07 Tuần:28 Bài : ÔN TẬP (tt) Tiết: 56 I. Mục tiêu : + Củng cố lại các kiến thức của bài ôn trước và hệ thống lại các kiến thức về đường tròn nội , ngoại tiếp đa giác đều , các công thức tính độ dài đường tròn , cung tròn , diện tích hình tròn , quạt tròn . +Vận dụng các kiến thức trên để rèn luyện lại các dạng bài chứng minh và tính toán về diện tích , độ dài của một hình có giới hạn. II.Chuẩn bị : GV: Phấn màu , bảng phụ ghi đề bài trắc nghiệm HS: Học bài , làm bài , bảng nhóm, dụng cụ học tập III.Tiến trình : 1)Ổn định : Sĩ số , ánh sáng . 2)Kiểm tra bài :Kiểm tra trong tiết luyện 3)Bài mới : a)Giới thiệu :(1ph) GV nêu yêu cầu của bài hôm nay b)Bài mới : HĐ1 : Bài tập trắc nghiệm (10ph) GV treo bảng phụ có ghi bài tập trắc nghiệm , yêu cầu HS cả lớp làm , GV chấm chữa một số bài ,goị 2HS trả lời miệng có giải thích tại sao chọn câu trả lời đó , HS khác nhận xét . GV chốt lại I) Trắc nghiệm 1) Hình thang nội tiếp đường tròn là hình thang : a) Cân b) vuông c)bất kì d) tất cả đều sai. 2) Cho đường tròn (O;R) và cung AB có sđcungAB = 300 .Độ dài cung AB tính theo R là: a)1/6 R b)1/5 R c)1/3 R d) ½ R. 3)Một hình tròn có chu vi là 6 (cm) thì có diện tích là : a)3 cm2 b)4 cm2 c)6 cm2 d)9 cm2. 4)Bán kínhđường tròn nội tiếp hình vuông cạnh 6 là: a)1 b)2 c)3 c)4. 5)Diện tích một hình tròn là 25 (đvdt) .Vậy chu vihình tròn (đvđd) là: a)5 b)6 c)8 d)10 . Trả lời : 1a) 2a) 3d) 4c) 5d) TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG H.SINH KIẾN THỨC 32 2 HĐ2 : Tự luận (Đề trên bảng phụ ) GV cho HS vẽ hình theo câu Kiểm tra hình vẽ của 1 số HS Gọi 1HS vẽ trên bảng theo câu I K O S F E D H C B A b) GV yêu cầu HS thảo luận nhóm c) ? Cho biết cách tính diện tích hình cần tìm là gì. ? Để tính diện tích OAH ta làm thế nào . Cho HS tính độ dài AH và OH ? Tính diện tích hình quạt OAC ta làm thế nào Gọi 1HS nêu lại công thức tính ? Diện tích nửa hình tròn S3 ta tính theo công thức nào GV cho cả lớp làm Kiểm tra bài làm của 1 số HS Gọi 1HS lên bảng 4) Về nhà: +Ôn lại các câu hỏi lí thuyết +Làm lại các bài ôn tập +Tiết sau kiểm tra +Đem theo dụng cụ HĐ2 : Tự luận Cả lớp làm 1Hs lên bảng Cả lớp làm 5 HS đem vở để GV kiểm tra 1HS lên bảng làm Lớp nhận xét b) Nhóm thảo luận cách làm Đại diện nhóm lên trình bày Lớp nhận xét Bằng diện tích S1 : OAH cộng với diện tích S2:hình quạt OAC trừ đi cho diện tích S3: nửa hình tròn (I) S1 = ½ AH.OH 1HS lên bảng tính AH và OH 1hs trả lời Lớp nhận xét = ½ diện tích hình tròn (I) Cả lớp làm 1Hs lên bảng Lớp nhận xét II) Tự luận Cho ABC vuông tại A , AB = a góc ABC = 600 nội tiếp đường tròn tâm O , kẻ đường cao AH .Đường tròn (I) đk AH cắt AB , AC và (O) tại D,E,F. AF cắt đường thẳng BC tại S . a) Tứ giác HDAE hình gì ? ADHE là hình chữ nhật (vì  = D = Ê = 900 do chắn nửa đường tròn ) b) Cmr: BDEC nội tiếp +ACÂB = BÂH ( cùng phụ ABÂC ) ADÂE = BÂH ( t/c hình chữ nhật) ACÂB = ADÂE Tứ giác BDEC nội tiếp . c) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi cung AEH ,cung AC và đoạn thẳng HC +ABH vuông : Diện tích cần tìm : S = S1+S2-S3 IV. Rút kinh nghiệm : Họ,tên: Kiểm tra chương III – Hình 9 Điểm: I) Trắc nghiệm (3đ) 1) Biết x > y . Cách viết nào dưới đây là đúng với hình 1 ? a) MN = PQ b)MN > PQ c)MN < PQ d) Không tính được y x P Q N M O 2) Trong hình 2 , biết MN là đường kính . Góc NMQ bằng : a) 20 0 b) 30 0 c) 35 0 d) 40 0 70 Q N M P 3) Trong hình 3 số đo của cung MmN bằng : a) 60 0 b) 70 0 c) 120 0 c) 130 0 25 0 35 0 M m I N K P 4) Hình nào sau đây không nội tiếp được đường tròn ? a) Hình vuông b)Hình chữ nhật c) Hình thoi d) Hình thang cân . 5) Bán kính hình tròn là bao nhiêu nếu có diện tích 36 (cm2) a) 4cm b) 6cm c) 3cm d) 5 cm 6) Tứ giác ABCD nội tiếp , biết  = 1150 , B = 750 . Hai góc C , D có số đo là : a) C = 1050 ; D = 650 b) C = 1150 ; D = 650 c) C = 650 ; D = 1050 d)C = 650; D = 1150 II. Tự luận (7đ) Cho tam giác ABC vuông tại B ( AB < BC) nội tiếp trong đường tròn (O,R) .Gọi P là trung điểm BC và BH là đường cao . Chứng minh rằng tứ giác BPOH nội tiếp được trong đường tròn (I) , xác định I . Đường tròn ( I ) cắt AB tại Q . Chứng minh rằng P , I , Q thẳng hàng . Giả sử AB = R . Tính theo diện tích phần mặt phẳng giới hạn bởi cung nhỏ BC , cung BPO và đoạn OC .

File đính kèm:

  • doctiết 56 .doc
Giáo án liên quan