Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm hình học (tiết 1)

A.MỤC TIÊU

• ôn tập hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về đường tròn và góc với đường tròn.

• Rèn luyện cho HS kỹ năng giải bài tập dạng trắc nghiệm và tự luận .

B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

• GV: -Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi câu hỏi ,bài tập , đáp án .

 -Thước thẳng ,con pa eke ,thước đo góc ,phấn màu ,máy tính bỏ

 tuý,

• HS: -Ôn tập các định nghĩa , định lý của chương II và chương III hình Làm các bài tập GV yêu cầu .

 -Thướckẻ ,compa ,êke,thước đo góc ,máy tính bỏ tuý.

 

doc12 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 944 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm hình học (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 68 ÔN TẬP CUỐI NĂM HÌNH HỌC (Tiết 1) A.MỤC TIÊU ôn tập hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về đường tròn và góc với đường tròn. Rèn luyện cho HS kỹ năng giải bài tập dạng trắc nghiệm và tự luận . B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: -Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi câu hỏi ,bài tập , đáp án . -Thước thẳng ,con pa eke ,thước đo góc ,phấn màu ,máy tính bỏ tuý, HS: -Ôn tập các định nghĩa , định lý của chương II và chương III hình Làm các bài tập GV yêu cầu . -Thướckẻ ,compa ,êke,thước đo góc ,máy tính bỏ tuý. C.TIẾN TRÌNH DẬY -HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 ÔN TẬP LÝ THUYẾT THÔNG QUA BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (17 phút) Bài 1 –Hãy điền tiếp vào đầu ()để được khẳng định đúng. a) Trong một đường tròn , đường kính vuông góc với một dây thì. HS phát biểu miệng a) Đi qua trung điểm của đường dây và đi qua điểm chính giữa của cung căng dây. b)Trong một đường tròn ,hai dây bằng nhau .. c)Trong một đường tròn ,dây lớn hơn thì (GV lưu ý :Trong các định lý này ,chỉ nói với các cung nhỏ ). d) Một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn nếu e)Hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì f)Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là g)Một tứ giác nội tiếp đường tròn nếu có b) -cách đều tâm và ngược lại . - căng hai cung bằng nhau và ngược lại . c) -Gần tâm hơn và ngược lại. -Căng cung lớn hơn và ngược lại . d) -Chỉ có một điểm chung với đường tròn. -Hoặc thoả mãn hệ thức d=R -Hoặc đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó e) -Điểm đó cách đều hai tiếp điểm -Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến . -Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm f) -Trung trực của dây chung. g) Một trong các điều kiện sau: -Có tổng hai góc đối diện bằng 1800 -Có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong ở đỉnh đối diện h)Quỹ tích các điểm cùng nhìn một đoạn thẳng cho trước dưới một góc không đổi là Sauk khi HS lần lượt nhắc lại các kết luận trên ,thì GV đưa tiếp bài tập 2 và 3 lên bảng phụ ,yêu cầu HS làm,Sau ít phút gọi hai HS lên trình bầy. Bài tập 2. Cho hình vẽ . M D E F A C B O Hãy điền vào vế còn lại để được kết quả đúng . a) sđ gócAOB= -Có bốn đỉnh cách đều một điểm (Mà ta có thể xác định được). Điểm đó làm tâm của đường tròn nội tiếp tứ giác. -Có hai đỉnh kề nhau cung nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới cùng một góc h) Hai cung chứa góc dựng trên đoạn thẳng đó (00<<1800). HS1 lên bảng điền . Sđ cungAB hoặc sđ cungACB hoặc 2 sđ cungAMB hoặc 2 sđ cungBAX b). =1/2 sđ cungAB c)sđ cungADB =. d)sđ cung FIC = e)sđ cung =0 Bài tập 3 Hãy ghép một ô ở cột phải để được công thức đúng 1.S(o,R) 5. 2.C(o,R) 6. 3.lcungtròn,n0 7. 4.Squạt tròn,n0 8. 2. 9. GV nhận xét bổ sung. Sđ cungACB hoặc sđ cungAMB hoặc sđ cungBAx 1/2sđ(cungAB-cungE 1/2sđ(cungCF-cungAB) Sđ cungMAB Hs2 nên ghép ô 16 28 35 49 HS lớp nhận xét bài làm của các bạn và chữa bài . Hoạt động 2 LUYỆN TẬP(25 phút) *Dạng bài tập trắc nghiệm. Bài 6 tr 134 SGK. (Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình) HS nêu cách tính. D O C F H B E A Độ dài È bằng: (A).6; (B).7; (C).20/3; (D).8 GV gợi ý:Từ O kẻ OHBC,OH cắt EF tại K Bài 7 tr 151 SBT. (Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình). M N 8 O 4 Số đo của góc MON là : (A).450 (B).900 (C).300 (D).600 Bài 8 tr 151 SBT. (Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình) OHBCHB=HC=BC/2=2,5(cm) (Theo định lý quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây). AH=AB+BH =4+2,5=6,5(cm) DO=AH(cạnh đối hình chữ nhật ) DO=6,5(cm). Mà DE=3(cm) EO=3,5(cm) Có OKEFEO=OF=3,5(cm) EF=7 cm. chọn (B). Trong tam giác vuông MON Có cosO=ON/OM=4/8=0,5 gốcMN=600 chọn(D). O O’ M N 8 6 10 Độ dài MN bằng: (A).5cm ; (B).3cm (C).6 cm ; (D). 4 cm Bài 9 tr 135 SGK. (Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình) A B C D O O’ 1 2 1 2 3 (A). CD=DB=O’D (B). AO=CO=OD (C). CD=CO=BD (D). CD=OD=BD Có OO’=10 cm ON=8 cm NO=2cm O’M=6cm O’N=2cm MN=4cm Chọn (D) HS nêu cách tính Có AO là phân giác gócBAC gócA1=gócA2cungDB=cungDC (Liên hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn). BD=DC (Liên hệ giữa cung và dây). Có gócA2=gócA1=gócC3(cùng chắn cung BD)(1) CO là phân giác cung ACB góc C1=góc C2 (2) Xét DCO Có: GócDCO=gócC2+gócC3 (3) GócDOC=gócA2+gócC1 (Góc ngoài của OAC) *) Dạng bài tạp tự luận. Bài7 tr 134,135 SGK A E K D 1 2 H 60o C 3 B a)chứng minh BD,CE không đổi . b) Chứng minh rằng BOD~OED DO là phân giác gócBDE. c)Vẽ đường tròn(O)tiếp xúc với AB. Chứng minh rằng (O)luông tiếp xúc với DE GV gợi ý: - Để chứng minh BD.CE không đổi , Ta chỉ cần chúng minh hai tam giác nào đó đồng dạng. Hãy chứng minh Từ (1);(2);(3);(4) gócDCO=gócDOC DOC cân DC=DO vậy CD=OD=BD Chọn (D) HS: -Ta cần chứng minh BDO~COE a)Xét BDO và COE có gócB=góC=600 (vìABC đều) góc BOD+gốcO3=1200 góc OEC +góc O3=1200 BDO~COE(g- g) Sau khi học sinh đã nêu cách chứng minh,GV yêu cầu 1 học sinh lên trình bầy câu a trên bảng. -BODvà OED tại sao lại đồng dạng? GV yêu cầu 1HS khác lên trình bầy câu B. -Vẽ đường tròn (O)tiếp xúc với AB tại H.Tại sao đường tròn này luôn tiếp xúc với DE? BD/CO=BO/CEBD.CE=CO.BO (Không đổi). b) Vì BDO~COE(cm câu a) BD/CO=DO/OE mà CO=OB(gt) BD/OB=DO/OE lại có gócB=gócDOE=600 BO D~OED(c-g-c) gócD1 =gocD2(hai góc tương ứng) Vậy DO là phân giác góc BDE c) Đường tròn(O) tiếp xúc với AB tại HABOH.Từ O kẻ OKDE. Vì O thuộc phân giác gócBDE nên OK=OH K(O;OH) Có DEOK DE luôn tiếp xúc với đường tròn(O) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(3 phút) Ôn tập kĩ lý thuyết chương IIvà III. Bài tập về nhà số 8 ,10,11,12,15 tr135 ,136 SGK. Tiết sau tiếp tục ôn tập về bài tập . Hướng dẫn bài 8 tr 135 SGK. A B B’ O O’ R r 4 4 Có O’A song song OB (cùngPB) r/R=PO’/PO=PA/PB=4/8=1/2 R=2r Vầ PO’=O’O=r+R=3r Áp dụng định lý Pytago vào vuông APO’ tìm được rS(o’) Ôn các bước giải bài toán quỹ tích,dựng hình. *) Dạng bài tạp tự luận. Bài7 tr 134,135 SGK A E K D 1 2 H 60o C 3 B a)chứng minh BD,CE không đổi . b) Chứng minh rằng BOD~OED DO là phân giác gócBDE. c)Vẽ đường tròn(O)tiếp xúc với AB. Chứng minh rằng (O)luông tiếp xúc với DE GV gợi ý: - Để chứng minh BD.CE không đổi , Ta chỉ cần chúng minh hai tam giác nào đó đồng dạng. Hãy chứng minh Từ (1);(2);(3);(4) gócDCO=gócDOC DOC cân DC=DO vậy CD=OD=BD Chọn (D) HS: -Ta cần chứng minh BDO~COE a)Xét BDO và COE có gócB=góC=600 (vìABC đều) góc BOD+gốcO3=1200 góc OEC +góc O3=1200 BDO~COE(g- g) Sau khi học sinh đã nêu cách chứng minh,GV yêu cầu 1 học sinh lên trình bầy câu a trên bảng. -BODvà OED tại sao lại đồng dạng? GV yêu cầu 1HS khác lên trình bầy câu B. -Vẽ đường tròn (O)tiếp xúc với AB tại H.Tại sao đường tròn này luôn tiếp xúc với DE? BD/CO=BO/CEBD.CE=CO.BO (Không đổi). b) Vì BDO~COE(cm câu a) BD/CO=DO/OE mà CO=OB(gt) BD/OB=DO/OE lại có gócB=gócDOE=600 BO D~OED(c-g-c) gócD1 =gocD2(hai góc tương ứng) Vậy DO là phân giác góc BDE c) Đường tròn(O) tiếp xúc với AB tại HABOH.Từ O kẻ OKDE. Vì O thuộc phân giác gócBDE nên OK=OH K(O;OH) Có DEOK DE luôn tiếp xúc với đường tròn(O) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(3 phút) Ôn tập kĩ lý thuyết chương IIvà III. Bài tập về nhà số 8 ,10,11,12,15 tr135 ,136 SGK. Tiết sau tiếp tục ôn tập về bài tập . Hướng dẫn bài 8 tr 135 SGK. A B B’ O O’ R r 4 4 Có O’A song song OB (cùngPB) r/R=PO’/PO=PA/PB=4/8=1/2 R=2r Vầ PO’=O’O=r+R=3r Áp dụng định lý Pytago vào vuông APO’ tìm được rS(o’) Ôn các bước giải bài toán quỹ tích,dựng hình.

File đính kèm:

  • docTiet 68 On tap cuoi nam ( tiet 2).doc