Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 9: Bài tập

I- Mục tiêu:

1. Kiến thức: Ôn lại các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt, kỹ năng dựng hình, vận dụng thành thạo các kiến thức giải BT

3. Thái độ: Phát huy tính độc lập và sáng tạo của Hs

II- Chuẩn bị

1. Đồ dùng dạy học

GV: +Thước E- ke, com pa, bảng phụ

 HS: + Ôn lại định nghĩa sin, cos, tg, cotg

2. Phương pháp dạy học

 Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm

III- Tiến trình dạy học

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 9: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 9: BÀI TẬP Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan Những kiến thức mới cần hình thành - Tỉ số lượng giác - Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau - Kĩ năng sử dụng các tỉ số lượng giác, tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau vào làm bài tập I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn lại các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt, kỹ năng dựng hình, vận dụng thành thạo các kiến thức giải BT 3. Thái độ: Phát huy tính độc lập và sáng tạo của Hs II- Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học GV: +Thước E- ke, com pa, bảng phụ HS: + Ôn lại định nghĩa sin, cos, tg, cotg 2. Phương pháp dạy học Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm III- Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (7') Cho tam giác vuông ABC ( vuông tại A) hãy viết các tỷ số lượng giác của góc nhọn B? Nêu tỷ số lượng giác của các góc đặc biệt ( 300; 450; 600) ? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Bài tập 14/SGK_77 (10') GV: cho hs làm bài 14 giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh phần a) còn các phần b); c) yêu cầu học sinh tự chứng minh, lên bảng trình bày lời giải. Có thể vẽ hình để chứng minh cho lời giải được ngắn gọn, dễ trình bày. HS: đọc bài 14/SGK_77 HS: theo dõi hs hướng dẫn chứng minh ý a, sau đó hs tự làm ý b, c. 2 hs lên bảng làm Bài tập 14/SGK_77 Với góc nhọn tùy ý, ta có a) tg= Thật vậy ta có: O M N tg= c) Ta có sin2 + cos2 = Bài 15/ 77 SGK (10') Gv cho Hs làm bài 15/77 Từ bài kiểm tra ta có: sin2B + cos2B = 1 sin2B = ? Vì sao sinB > 0 ? Vì sao tgC = và cotgC = Hs: giải tương tự như bài 15 ta có sin2B + cos2B = 1 Hs: cotgC = Bài 15/ 77 SGK: Ta có: sin2B + cos2B = 1 sin2B = 1 - cos2B = 1 – 0,82 = 0,36 Vì sinB > 0 nên sinB = 0,6 Do hai góc B và C phụ nhau Nên: sinC = cosB = 0,8 cosC = sinB = 0,6 và cotgC = Bài 16/77 SGK (8') Gv: Cho Hs làm bài 16/ 77 SGK Tìm mối liên hệ giữa các đại lượng x, 8, 600 Gv: sin 600 = ? Hs: vận dụng sin = cạnh đối chia cho cạnh huyền à sin 600 = Hs: sin 600 = Bài 16/77 SGK Gọi độ dài cạnh đối diện với góc 600 của tam giác vuông là x Ta có: sin 600 = x = 8. sin 600 = 8.= 4 Bài 17/ 77 SGK (7') Gv: cho Hs làm bài 17/ 77 SGK Muốn tính x ta phải biết những dự kiện nào ? Tính AH bằng cách nào ? Tìm x dựa vào định lý Pi ta go trong rvuông AHC Hs: ta cần AH và HC để tìm x, HC = 21 Tìm AH ta phải c/m rABH vuông cân Hs: x = Bài 17/ 77 SGK Vì rABH có = 1v rABH vuông cân Nên AH = BH = 20 Ap dụng Pi ta go trong rvuông AHC 3.Củng cố (2'): Gọi Hs nhắc lại các tỉ số tg; cotg 4- Dặn dò (1'): 1. Bài vừa học: Xem lại các BT đã giải Làm BT 36, 38/94 SBT 2. Bài sắp học: Bảng lượng giá, Chuẩn bị bảng lượng giác Bra đi xơ hoặc bảng kê số

File đính kèm:

  • dochinh-t9.doc