Giáo án môn Hình học 9 - Trường THCS Triệu Thuận - Tiết 35: Ôn tập học kì I

 A.Mục tiêu:

 1.Kiến thức : Ôn tập cho hs công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc

 nhọn và một số tính chất của các tỉ số lượng giác.

 Ôn tập cho hs các hệ thức lượng trong tam giác vuông

 2.Kỷ năng : Vận dụng công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn

 và một số tính chất của các tỉ số lượng giác vào các bài tập.

 Có kĩ năng tính đoạn thẳng, góc trong tam giác.

 3.Thái độ : Tính linh hoạt; Tính độc lập .

 B.Chuẩn bị:

 1.Giáo Viên : Hệ thống câu hỏi, hệ thống bài tập

 2.Học Sinh : Bài tập ôn tập

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Trường THCS Triệu Thuận - Tiết 35: Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:27/12.Giảng:28/12/08.CN Tiết 35 ÔN TẬP HỌC KÌ I A.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Ôn tập cho hs công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và một số tính chất của các tỉ số lượng giác. Ôn tập cho hs các hệ thức lượng trong tam giác vuông 2.Kỷ năng : Vận dụng công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và một số tính chất của các tỉ số lượng giác vào các bài tập. Có kĩ năng tính đoạn thẳng, góc trong tam giác. 3.Thái độ : Tính linh hoạt; Tính độc lập . B.Chuẩn bị: 1.Giáo Viên : Hệ thống câu hỏi, hệ thống bài tập 2.Học Sinh : Bài tập ôn tập C. Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp : II.Bài củ: Hãy nêu công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn ? III.Bài mới: 1. Đặt vấn đề : Ta vận dụng phần lí thuyết đã học vào làm bài tập. 2.Triển khai bài dạy : Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Phát biểu bằng lời các hệ thức trên? Nêu các cách tính cạnh DF mà em biết? Gọi học sinh lần lượt viết từng hệ thức một? Gv cho tam giác vuông DEF (). Từ các tỉ số lượng giác của góc nhọn hãy viết hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông? Học sinh làm bài 85 Đưa đề bài ở bảng phụ. Gọi một học sinh vẽ hình lên bảng, huớng dẫn các học sinh khác vẽ hình vào vỡ. Hãy chứng minh NE AB. Tam giác ABM có những yếu tố nào đặc biệt? Từ đó suy ra tam giác ABM là tam giác gì? Gv có thể chứng minh ABM và ACB vuông do có trung tuyến thuộc cạnh AB bằng nữa AB? Tương tự học sinh chứng minh ACB vuông tại C. Muốn chứng minh FA là tiếp tuyến của (O) ta cần chứng minh điều gì? Tứ giác AFNE có những yếu tố nào đặc biệt? Vậy tứ giác đó là hình gì? Từ đó ta suy ra điều gì? Chứng minh FN là tiếp tuyến của đường tròn (B, BA) cần chứng minh điều gì? NAB có BM là đường gì? Vậy tam giác đó là tam giác gì? Tại sao N (B, BA)? Hãy so sánh hai tam giác AFB và NFB Tại sao FN BN? 1. Các hệ thức trong tam giác vuông: c’ b’ h b c A a C B b2 = a.b’ ; c2 = a.c’ a.h = b.c h2 = b’.c’ F D E a2 = b2 + c2 DF = EF.sin E DF = EF.cos F DF = DE.tg E DF = DE. Cotg F DF = 2. Bài tập85: (SBT) a) Chứng minh: NE AB. ABM có AB là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABM vuông tại M. Tương tự ACB vuông tại C. Xét NAB có AC NB và BM NA M C B A E F N E là trực tâm của tam giác NE AB. b) FA là tiếp tuyến của (O). Tứ giác AFNE có MA = MN (gt), ME = MF; AN EF (c/m trên) AFNE là hình thoi. AF // NE, có NE AB FA AB FA là tiếp tuyến của (O). c) NAB có BM vừa là trung tuyến, vừa là đường cao NAB cân tại B BN = BA. BN là một bán kính của (B, BA) AFB = NFB (c.c.c) FN BN FN là tiếp tuyến của (B, AB). IV. Củng cố: Nhắc lại các kiến thức đã học V.Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà: Ôn tập lại toàn bộ chương I, và chương II. Tiết sau: “Thi học kì I”.

File đính kèm:

  • doctiet35..doc
Giáo án liên quan