A.Mục tiêu:
1.Kiến thức Nhận biết được những góc nội tiếp trên một đường tròn và phát triển
được định nghĩa về góc nội tiếp.
Nhận biết được các hệ quả của định lý , biết cách phân chia trường hợp.
2.Kỷ năng : Chứng minh được định lý về số đo của góc nội tiếp.Chứng minh được
các hệ quả của định lý trên, biết cách phân chia trường hợp.
3.Thái độ :Nhận biết nhanh về các góc nội tiếp
B.Chuẩn bị:
1.Giáo Viên : Một số ví dụ minh hoạ
2.Học Sinh : Xem trước bài mới
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 849 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Trường THCS Triệu Thuận - Tiết 40: Góc nội tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:15/1.Giảng:17/ 1/09.T:7
Tiết
40
GÓC NỘI TIẾP
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức Nhận biết được những góc nội tiếp trên một đường tròn và phát triển
được định nghĩa về góc nội tiếp.
Nhận biết được các hệ quả của định lý , biết cách phân chia trường hợp.
2.Kỷ năng : Chứng minh được định lý về số đo của góc nội tiếp.Chứng minh được
các hệ quả của định lý trên, biết cách phân chia trường hợp.
3.Thái độ :Nhận biết nhanh về các góc nội tiếp
B.Chuẩn bị:
1.Giáo Viên : Một số ví dụ minh hoạ
2.Học Sinh : Xem trước bài mới
C. Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định lớp :
II.Bài củ:
Nêu nội dung định lý 1 và 2 về liên hệ giữa cung và dây?
III.Bài mới:
1. Đặt vấn đề :
Như thế nào là góc nội tiếp
2.Triển khai bài dạy :
Hs xem hình 13, sgk.
Góc nội tiếp là gì ?
Trong mỗi hình góc nội tiếp chắn cung nào?
Hs thực hiện ?1.
Hs thực hiện ?2.
Từ ?2 rút ra nhận xét?
Hs đọc định lý.
Gv vẽ hình: Tâm đường tròn nằm ở vị trí nào của góc ?
Tâm O nằm ở vị trí nào so với góc ?
Vẽ đường kính AD thì quay về truờng hợp nào?
D nằm trên cung BC?
So sánh: với
Sđ BD + Sđ DC với Sđ BC
A
C
B
O
1. Định nghĩa:
B
A
C
O
chắn cung lớn
chắn cung nhỏ
B
C
A
O
2. Định lý:
Định lý: sgk.
Chứng minh: Tâm
O nằm trên một cạnh
của . Áp dụng
định lý về góc ngoài
của tam giác cân OAC,
ta có: .
Nhưng góc ở tâm chắn cung nhỏ BC. Vậy = ½ Sđ BC
b) Tâm O nằm bên trong góc BAC:
Vẽ đường kính AD và đưa về trường hợp a.
B
D
C
A
O
Vì O nằm trong
góc BAC nên tia
OA nằm giữa hai
tia AB và AC,
điểm D nằm trên
cung BC, ta có:
Sđ BD + Sđ DC = Sđ BC
Theo trường hợp a, căn cứ vào các hệ quả trên:
+
= ½ Sđ BD
= ½ Sđ DC
= ½ Sđ BC
c) Tâm O nằm bên trong góc :
3. Hệ quả: sgk.
IV. Củng cố:
Hs làm bài tập 13 sgk để củng cố định lý 2.
Nhắc lại nội dung hai định lý, chứng minh định lý 1.
V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:
Học bài theo sgk.
Làm bài tập ở sgk.
File đính kèm:
- TIET40.doc