A. Mục đích yêu cầu :
Nắm được góc có đỉnh ở bên trong và bên ngoài đường tròn và tính chất
Biết nhận dạng góc có đỉnh ở bên trong và bên ngoài đường tròn và vận dụng tính chất
B. Chuẩn bị :
Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập, compa, thước đo góc, êke
C. Nội dung :
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 956 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Chương IV - Tiết 45: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Ngày soạn :
Tiết 45 Ngày dạy :
Luyện tập
A. Mục đích yêu cầu :
Nắm được góc có đỉnh ở bên trong và bên ngoài đường tròn và tính chất
Biết nhận dạng góc có đỉnh ở bên trong và bên ngoài đường tròn và vận dụng tính chất
B. Chuẩn bị :
Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập, compa, thước đo góc, êke
C. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
0p
40p
10p
5p
5p
5p
10p
5p
3p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Luyện tập :
AEB thuộc dạng góc gì ?
Tương tự đối với góc BTC ?
So sánh AEB và BTC ?
DCT thuộc dạng góc gì ?
DCB thuộc dạng góc gì ?
So sánh DCT và DCB ?
MSE thuộc dạng góc gì ?
CME thuộc dạng góc gì ?
So sánh AC và CB, từ đó so sánh MSE và CME ?
ADS thuộc dạng góc gì ?
SAD thuộc dạng góc gì ?
So sánh BE và CE, từ đó so sánh ADS và SAD ?
A thuộc dạng góc gì ?
BSM thuộc dạng góc gì ?
Cộng hai góc trên ?
AKR thuộc dạng góc gì ?
SđAR so với sđAB, sđQC so với sđAC, sđCP so với sđBC ?
CIP thuộc dạng góc gì ?
PCI thuộc dạng góc gì ?
So sánh AR và RB, CP và BP, từ đó so sánh CIP và PCI?
AIC thuộc dạng góc gì ?
So sánh AC và BD, từ đó tính AIC ?
4. Củng cố :
Nhắc lại tính chất góc có đỉnh ở bên trong và bên ngoài đường tròn ?
5. Dặn dò :
Làm các bài tập còn lại
AEB là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn nên :
AEB=(sđAB-sđCD)
=(180o-60o)=60o
DCT là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung nên :
DCT=sđCD =60o=30o
DCB là góc nội tiếp nên :
DCB=sđDB =60o=30o
Vậy : DCT=DCB
MSE là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn nên :
MSE=(sđAC+sđBM)
CME là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung nên :
CME=(sđCB+sđBM)
AC=CB (ACCB) nên MSE=CME
ADS là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn nên :
ADS=(sđAB+sđCE)
SAD là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung nên :
SAD=(sđAB+sđBE)
sđBE=sđCE (A1=A2) nên ADS=SAD
A là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn nên :
A=(sđCN-sđBM)
BSM là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn nên :
BSM=(sđCN+sđBM)
A+BSM=sđCN
AKR là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn nên :
AKR=(sđAR+sđQC+sđCP)
=(sđAB+sđAC+sđBC
=(sđAB+sđAC+sđBC)
CIP là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn nên :
CIP=(sđAR+sđCP)
PCI là góc nội tiếp nên :
PCI=(sđRB+sđBP)
AR=RB, CP=BP nên CIP=PCI
AIC là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn nên :
AIC=(sđAC+sđBD)
Vì AB//CD nên AC=BD AIC=sđAC=AOC
Nhắc lại tính chất góc có đỉnh ở bên trong và bên ngoài đường tròn
38a. Vì AEB là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn nên :
AEB=(sđAB-sđCD)
=(180o-60o)=60o
Tương tự : BTC=60o
Vậy : AEB=BTC
38b. Vì DCT là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung nên :
DCT=sđCD =60o=30o
Vì DCB là góc nội tiếp nên :
DCB=sđDB =60o=30o
Vậy : DCT=DCB hay CD là tia phân giác của BCT
39. Vì MSE là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn nên :
MSE=(sđAC+sđBM)
Vì CME là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung nên :
CME=(sđCB+sđBM)
Mà AC=CB (ACCB) nên MSE=CME hay MSE cân ES=EM
40. Vì ADS là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn nên :
ADS=(sđAB+sđCE)
Vì SAD là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung nên :
SAD=(sđAB+sđBE)
Mà sđBE=sđCE (A1=A2) nên ADS=SAD hay SAD cân SA=SD
41. Vì A là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn nên :
A=(sđCN-sđBM)
Vì BSM là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn nên :
BSM=(sđCN+sđBM)
A+BSM=sđCN=2CMN (Vì CMN là góc nội tiếp nên CMN=sđCN)
42a. Vì AKR là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn nên :
AKR=(sđAR+sđQC+sđCP)
=(sđAB+sđAC+sđBC
=(sđAB+sđAC+sđBC)
=.360o=90o
APQR
42b. Vì CIP là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn nên :
CIP=(sđAR+sđCP)
Vì PCI là góc nội tiếp nên :
PCI=(sđRB+sđBP)
Mà AR=RB, CP=BP nên CIP=PCI hay PCI cân
43. Vì AIC là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn nên :
AIC=(sđAC+sđBD)
Vì AB//CD nên AC=BD AIC=sđAC=AOC
File đính kèm:
- Tiet 45.doc