I-MỤC TIÊU :
-Tiếp tục củng cố các khái niệm về hình trụ .hình nón ,hinh cầu (đáy ,chiều cao,đường sinh với hình trụ ,hình nón ) )
-Củng cố các công thức tính chu vi ,diện tích ,thể tích (bảng SGK/128)
-Rèn kỹ năng áp dụng các công thức vào việc giải toán chú ý đến các dạng bài tập tổng hợp
II-CHUẨN BỊ :
-GV Bảng phụ ghi câu hỏi và đề bài ,thước ,com pa
-HS: On tập các công thức tính diện tích và thể tích của hình lăng trụ đứng ,hình chóp để liên hệ hình trụ ,hình nón ,thước ,com pa, máy tính bỏ túi
III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1)On định : kiểm tra bài cũ
2)Các hoạt động chủ yếu :
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Chương IV - Tiết 66: Ôn tập chương IV (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 66:
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (t2)
I-MỤC TIÊU :
-Tiếp tục củng cố các khái niệm về hình trụ .hình nón ,hiønh cầu (đáy ,chiều cao,đường sinh với hình trụ ,hình nón ))
-Củng cố các công thức tính chu vi ,diện tích ,thể tích (bảng SGK/128)
-Rèn kỹ năng áp dụng các công thức vào việc giải toán chú ý đến các dạng bài tập tổng hợp
II-CHUẨN BỊ :
-GV Bảng phụ ghi câu hỏi và đề bài ,thước ,com pa
-HS: Oân tập các công thức tính diện tích và thể tích của hình lăng trụ đứng ,hình chóp để liên hệ hình trụ ,hình nón ,thước ,com pa, máy tính bỏ túi
III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1)Oån định : kiểm tra bài cũ
2)Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1:bài cũ
Hoạt động của SH
Ghi bảng
Gv đưa lên bảng phụ hình vẽ lăng trụ đứng và hình trụ
-Yêu cầu HS1 nêu công thức tính Sxq và V của hai hình đó ,so sánh và rút ra nhận xét
Tương tự với hình chóp và hình nón đối với HS2
HS 1 lên bảng trả lời
HS lên bảng trả lờivà giải thích công thức
HS1: +hình lăng trụ đứng :
Sxq= 2ph ; V=Sh (p là nửa chu vi đáy ,h là chiều cao ; S là diện tích đáy )
+hình trụ :
Sxq= 2rh ; V=r2h (r là bán kính đáy,h là chiều cao)
HS2+hình chóp đều :
Sxq=pd ; V=1/3Sh(p là nửa chu vi đáy ,h là chiều cao ; S là diện tích đáy; dlà trung đoạn )
+Hình nón : Sxq= rl ; V=1/3r2h (r là bán kính đáy,h là chiều cao; l là đường sinh)
Hoạt động 2:luyện tập
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Bài 42 SGK/130
Gv đưa bài toán lên bảng và hình vẽ minh hoạ
Tính thể tích một hình theo kích thước đã cho trên hình
-GV Thể tích của hình chính là tổng thể tích của hai hình trụ và nón .Hãy xác định bán kính đáy ,chiều cao của mỗi hình trụ rồi tính thể tích của cáchình đó
Bài 43 SGK
-GV đưa đề bài lên bảng
Gv yêu cầu HS hoạt động nhóm
Nửa lớp tính theo hình
a; nửa lớp tính theo hình b
-Gv kiểm tra hoạt động của các nhóm
Bài 44 SGK
GV đưa đề bài lên bảng và hình vẽ
Thể tích hình trụ
-Tính thể tích hình cầu
-tính thể tích hình nónï
-So sánh
Tứ kết quả trên hãy
Tìm mối liên hệ giưã chúng
-hai HS lên bảng làm
-HS lần lượt tính
Thể tích hình nón
thể tích hình trụ
Thể tích của cả hình
HS2 :phân tích các yếu tố của từng hình và nêu công thức tính
-HS hoạt động nhóm bài 43
-
Nửa lớp tính theo hình a; nửa lớp tính theo hình b
-Đại diện 2 nhóm lên trình bày
-HS ở lớp nhận xét và góp ý
-HS lần lượt tính theo yêu cầu của bài toán
Bài42 SGK/130
a)Thể tích của hình nón là
V=1/3r2h= 1/372 .8,1=132,3
Thể tích của hình trụ :
V=r2h =725,8=284,2
thể tích của hình là
416,5 (cm3)
b) Thể tích của hình nón lớn
V=1/3r2h=1/37,62.16,4=315,75
Thể tích của hình nón nhỏø
V=1/3r2h= 39,47(cm3)
Thể tích của hình là :
315,75+39,47=
276,28(cm3)
Bài 43 SGK /130
a)thể tích nửa hình cầu
V=2/3 r3 =166.70
Thể tích hình trụ
V=r2=6,328,4=333,4
Thể tích của hình là
166.70+333,4= 500,1 (cm3)
b) thể tích nửa hình cầu là
V=2/3 r3 =219.0
Thể tích hình nón :
V=1/3 r2h=
1/3.6,92.20=317,4(cm3)
Thể tích của hình
219.0+317,4=536,4(cm3)
Bài 44SGk: hình vẽ SGK/trang 130)
Khi hình vẽ quay xung quanh trục GO:
a) thể tích hình trụ sinh ra bởi hình vuông ABCD là :
Thể tích hình cầu
Thể tích hình nón
(đường cao GH=3/2 R)
Từ đó suy ra V2 =V1.V2
b) tương tự có :
diện tích toàn phần của hình trụ S=3R2
diện tích mặt cầu S1= 4R2
diện tích toàn phần của nón S2= 9R2/4
vậy S2 =S1 .S2
Dặn dò :
--Oân kỹ các kiến thức của chương I .các hệ thức lượng trong tam giác vuông ,tỷ số lượng giác của góic nhọn ,một số công thức lượng giác đã học
-BVN: 1;3 SBT/150
Và 2;3 SGK/134
File đính kèm:
- TIET 66.doc