MỤC TIÊU:
- HS có kĩ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm TSLG khi cho biết số đo góc và ngược lại tìm số đo góc nhọn khi biết một TSLG của góc đó
- HS thấy được tính đồng biến của sin và tg , tính nghịch biến của cos và cotg để so sánh được các TSLG khi biết góc , hoặc so sánh các góc nhọn khi biết TSLG
Trọng tâm: Bài tập dạng 1
CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, bảng số
HS: Bảng số, máy tính,học bài và làm bài tập
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1021 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Học kỳ I - Tiết 10?: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 10
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
- HS có kĩ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm TSLG khi cho biết số đo góc và ngược lại tìm số đo góc nhọn khi biết một TSLG của góc đó
- HS thấy được tính đồng biến của sin và tg , tính nghịch biến của cos và cotg để so sánh được các TSLG khi biết góc , hoặc so sánh các góc nhọn khi biết TSLG
Trọng tâm: Bài tập dạng 1
CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, bảng số
HS: Bảng số, máy tính,học bài và làm bài tập
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra: Chữa bài 22; 23 (SGK/84)
C. Bài giảng:
HĐ1 : Chữa bài tập
CHỮA:
GV gọi 2 HS đồng thời lên bảng
HS1. Chữa bài 22(SGK)
Hỏi: Muốn so sánh sin 200 và sin 700 ta làm thế nào?
(C1: Tính sin 200 và sin 700, so sánh, KL.
C2: Dựa vào nhận xét
.) tăng từ 0 900, thì:
+ sin, tg tăng
+ cos, cotg giảm )
Hỏi: Nên chọn cách nào? Vì sao?
(Cách1: Dùng nhận xét; Vì cách này làm nhanh hơn)
HS trình bày bài chữa
GV(Bổ sung) : so sánh: . sin 380 và cos 380
Hỏi: Hãy nhận xét, sửa sai, hoàn thành bài chữa?
HS2. làm bài 23/ 84 (SGK)
Hỏi: Tính bằng cách nào?
(Cách 1: Dùng bảng LG tìm TSLG đã cho
Cách 2: Đưa về cùng 1 TSLG tính)
GV yêu cầu làm cách 2
HS: làm bài tập
Hỏi: Kiến thức củng cố?
Chốt: Với góc nhọn , ta có:
.) Sin < 1; cos < 1
.) Sin = cos (900 -); cos= sin (900 -)
.) tg = cotg (900 -);cotg = tg (900 -)
Bài 24/ 84 (SGK)
HS: Đọc và nêu yêu cầu của đề bài
GV: Chia 2 nhóm học tập
GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày
HS: Nhận xét, nêu kiến thức vận dụng
Chốt: Để so sánh các TSLG của góc nhọn , dùng t/c TSLG của hai góc phụ nhau để đưa về cùng1 TSLG so sánh
Hỏi: Còn cách làm nào khác?
(Tính:nhờ bảng số hoặc máy tính, so sánh)
HĐ2.Luyện tập
HS làm bài 42/ 95(SBT)
GVVẽ hình vào bảng phụ (Chú ý: đơn vị độ dài là m)
Hỏi: Hình vẽ cho biết điều gì?
(AB = 9cm; AC = 6,4cm; AN = 3,6cm;
; )
GV nêu (dần) các yêu cầu của đề
Hỏi: Tính CN bằng cách nào?
(Δ CAN vuông tại N; biết 1cạnh góc vuông và cạnh huyền; ta tính được cạnh góc vuông còn lại nhờ đ/ l Pitago)
GV: Δ ABN vuông tại N, các cạnh AN, AB đóng vai trò gì đối với ?
Hỏi: Sử dụng TSLG nào để tính ?
( sin )
Hỏi: Tương tự tính ?
GV đổi đề ( Phần d)
GV: Δ DAN vuông tại N; biết 1 cạnh góc vuông; 1 góc nhọn và phải tính cạnh góc vuông đối diện với góc nhọn đó.
Hỏi: Tính ND dựa vào TSLG nào?
( Tính tg )
HS phát biểu, GV ghi bảng
Hỏi: Những kiến thức được củng cố?
Chốt:
- Đ/ l Pitago ( thuận)
- Đ/ ngh TSLG của góc nhọn
- Dùng bảng số (hoặc máy tính) để giải 2 bài toán ngược nhau.
- Khi tính Sđ của 1 góc nhọn; độ dài 1 cạnh của 1 tam giác vuông. Nếu:
+) Biết cạnh huyền và 1 cạnh góc vuông, ta dùng TSLG sinx,cosx.
+) Biết 2 cạnh góc vuông ta dùng TSLG tgx, cotgx
GV yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm.
( Đề bài đưa lên bảng phụ)
HS làm việc theo nhóm
Bài 1:
Bài 1/a:
- C. minh: Δ ABC vuông tại A ( Pitago đảo)
sinC =
Vậy: Chọn C
Bài 1/b:
Δ ABC vuông tại A ( c/m)
sinC = cosB ( Đ/ l TSLG của 2 góc phụ nhau)
Mà sinC = 0,6 ( Phần a)
cos B = 0,6
Vậy : Chọn B
Bài 2:
Cos 600 = cos2 600 =
Sin 600 = Sin2600 =
Do đó:
P = =
Vậy: Chọn D
Bài 22/ 84 (SGK)
So sánh?
a. sin 200 và sin 700 ?
Ta có 200 < 700 . sin 200 < sin 700
b. cos 250 và cos 63015’?
Ta có 250 cos 63015’
c. tg 73020’ v à tg 450 ?
Ta có 73020’ > 450 tg 73020’ > tg 450
d. cotg 20 và cotg 37040’?
Ta có 20 cotg 37040’
e. sin 380 và cos 380 ?
Ta có sin 380 = cos 520 ( 380 + 520 = 900)
mà 520 > 380 cos 520 < cos 380
Vậy sin 380 < cos 380
f. tg 270 v à cotg 270 ?
Ta có tg 270 = cotg 630
mà 630 > 270 cotg 630 < cotg 270
V ậy . tg 270 < cotg 270
Bài 23/ 84 (SGK): Tính:
a. ; (Vì cos 650 = Sin 250)
= 1
b. tg580 – cotg 320
= tg580 - tg580; ( Vì tg 580 = cotg 320 )
= 0
Bài 24/ 84 (SGK)
Sắp xếp các TSLG sau theo thứ tự tăng dần
a. sin 780; cos 140; sin 470; cos 870 ?
Ta có cos 140 = sin 760
cos 870 = sin 30
Vậy sin 30 < sin 470 < sin 760 < sin 780
cos 870 < sin 470 < cos 140 < sin 780
b. tg 730; cotg 250; tg 620; cotg 380 ?
Ta có cotg 250 = tg 650
= tg 520
mà tg 520 < tg 620 < tg 650 < tg 730
cotg 380 < tg 620 < cotg 250 < tg 730
LUYỆN:
Dạng 1: Tính số đo góc và độ dài cạnh
Bài 42/ 95 (SBT)
a. Tính CN?
Δ CAN vuông tại N (Vì) CN2 = CA2 - AN2 (đ /lí pitago)
mà CA = 6,4 cm; AN = 3,6 cm
CN = 5,292 (cm)
b. Tính ?
Δ ABN vuông tại N (c/m)
sin = = 0,4
sin = 23034’
c. Tính ?
Δ CAN vuông tại N cos =
= = 0, 5625
550 46’
d. Tính ND = ?
Δ DAN vuông tại N (Vì)
tg = ( đ/ ngh TSLG)
tg 340 = (Vì AN = 3,6; = 340)
0,6745 =
ND = 0,6745. 3,6
ND 2,4282 (cm)
Dạng 2: Bài tập trắc nghiệm
Bài 1:
Cho Δ ABC có a = 5; b = 4; c = 3.
Hãy chọn đáp án đúng?
a.
A. sinC = 0,75; B. sinC = 0,8
C. sinC = 0,6; D. sinC = 1,3
b.
A. cosB = 0,75; B. cosB = 0,6
C. cosB = 0,8; D. cosB = 1,3
Bài 2. Chọn đáp án đúng?
Biết = 600 và P =
Do đó:
A. P = 2; B. P =
C. P = ; D. P =
D. Củng cố:
- Nhắc lại các kiến thức đã vận dụng; kĩ năng làm bài
- Nhắc lại TSLG của những góc phụ nhau; tính đồng biến, nghịch biến của các TSLG của góc nhọn
E. HDVN:
- Xem lại các bài tập đã làm
- BTVN: Từ 45 50 (SBT) / 96.
- Đọc bài 1 số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
* Hướng dẫn bài 47(SBT):
Phàn a. dựa vào nhận xét: sin x < 1 ( Với 00 < x < 900)
Phần b. dựa vào nhận xét: cos x < 1 (Với 00 < x < 900)
File đính kèm:
- TIET 10 - HINH 9.doc