MỤC TIÊU:
- HS hiểu được thuật ngữ “Giải tam giác vuông”là gì
- HS vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông
- HS thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải một số bài toán thực tế
CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, thước thẳng.
- HS: SGK, bảng số, máy tính
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Ổn định tổ chức:
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 945 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Học kỳ I - Tiết 12: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 12
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH
VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
MỤC TIÊU:
- HS hiểu được thuật ngữ “Giải tam giác vuông”là gì
- HS vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông
- HS thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải một số bài toán thực tế
CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, thước thẳng.
HS: SGK, bảng số, máy tính
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra:
HS1: Phát biểu định lí và viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông?(Vẽ hình minh họa)
* ΔABC vuông tại A
.) AC = AB .tgB (H.thức về c và g trong Δ vg)
AC = 86. tg 340 ( Vì AB = 86; = 340 )
AC 86.0,6745 Hay AC 58 (m)
.) AB = BC. Cos B ( H.thức vè c và g trong Δ vg) Hay 86 = BC . cos 340 ( Vì AB = 86; = 340 )
BC =
BC 103,73 (m)
HS2: Chữa bài 26 / tr 88 SGK ( Tính cả chiều dài đường xiêncủa tia nắng từ đỉnh tháp tới mặt đất
C.Bài mới:
HĐ1: Áp dụng giải tam giác vuông
2. Áp dụng giải tam giác vuông
GV:
Trong một tam giác vuông , nếu cho biết trước 2 cạnh hoặc một cạnh và 1 góc nhọn, thì ta sẽ tìm được tất cả các cạnh và các góc còn lại của nó .
Bài toán đặt ra như thế gọi là bài toán: “ giải tam giác vuông ”
Hỏi: Vậy để giải một tam giác vuông , cần biết mấy yếu tố? trong đó số cạnh là bao nhiêu?
(Cần xác biết hai yếu tố; trong đó yếu tố về cạnh ít nhất phải là 1)
GV: Lưu ý cách lấy kết quả
- Số đo góc làm tròn đến độ
- Số đo độ dài : làm tròn đến CSTP thứ 3
HS làm VD3/ 87 (SGK)
GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ
( HS vẽ hình vào vở)
Hỏi: Để giải tam giác giác vuông ABC cần tính cạnh, góc nào?
( Tính BC; )
Hỏi: Nêu cách tính? Tính yếu tố nào trước?
( - Áp dụng Pitago để tính BC
- Áp dụng đ/nghĩa TSLG của góc nhọn để tính góc C
- áp dụng t/ chất Δ vuông để tính góc B)
Hỏi: Cách tính khác?
(HS nêu hướng làm; về nhà trình bàybvào vở)
GV yêu cầu làm ?2/ 87 (SGK)
Hỏi: Trong VD3, không áp dụng định lí pitago thì tính BC bằng cách nào?
( - Tính hoặc
Tính BC)
Hỏi: Dùng kiến thức nào để tính?
( Định nghĩa TSLG của góc nhọn)
HS làm VD 4/ 87(SGK)
( Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ)
Hỏi: Để giải tam giác vuông OPQ, cần tính cạnh nào, góc nào?
( Tính = ? cạnh OP; OQ.)
Hỏi: Hãy nêu cách tính?
? Nêu cách tính và tính các yếu tố
? Còn cách làm nào khác
HS - Lên bảng tính
- HS khác nhận xét và bổ xung
- Nêu kiến thức vận dụng?
GV: yêu cầu HS Làm ?3/ 87 (SGK)
Trong VD4 , hãy tính cạnh OP; OQ qua cosin của các góc P và Q?
GV yêu cầu HS làm VD5 / 87 (SGK)
( Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình)
Hỏi: Để giải tam giác vuông LMN cần xác định những yếu tố nào?
( Tính; LN: MN)
Hỏi: Còn cách nào khác để tính MN?
( Sau khi tính xong LN, ta có thể tính MN bằng cách áp dụng đ/ l pitago để tính MN:
MN = )
Hỏi:Cách làm nào thuận lợi hơn? Vì sao?
( Áp dụng Pitago các thao tác sẽ phức tạp, không liên hoàn)
Nhận xét?
HĐ2: Luyện tập
HS Làm bài 27/ 88 (SGK)
HS nêu yêu cầu của để?
GV: Chia 3 nhóm học tập, mỗi nhóm làm một phần
GV: Gọi đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày
HS khác nhận xét, bổ sung?
GV qua việc giải các tam giác vuông, hày cho biết cách tìm:
- góc nhọn?
( Nếu biết 1 góc nhọn thì góc nhọn còn lại
bằng 900 - . Nếu biết 2 cạnh thì tìm 1 TSLG của góc, từ đó tìm góc)
- Cạnh
*VD3/ 87(SGK)
.) Δ ABC vuông tại A (gt)
BC2 = AB2 + AC2 (đ/ lí pitago)
BC2 = 52 + 82 BC =
9,434
.) Ta có : tgC = ( Đ/ nghĩa TSLG )
Hay tgC = ( Vì AB = 5; AC = 8)
320
.) Có + = 900 ( T/chất Δ ABC vg tại A)
320 + = 900
?2/ 87 (SGK)
.) Sin B =
BC = (cm)
* VD4/ 87 (SGK)
Giải Δ vuông OPQ biết PQ = 7; = 360
Giải
.) Δ OPQ vuông tại O 900
lại có = 360
= 540
.) Δ OPQ vuông tại O OP = PQ. Cos 360
7. 0,809 5,663
OQ = PQ. Sin 360 7. 0,587 4,114
?3/ 87 (SGK)
OP = PQ. Cos 360 7. 0,809 5,663
OQ = PO. Cos 540 7. 0,587 4,114
* VD5/ 87 (SGK)
Giải tam giác vuông LMN vuông tại L có:
= 510 ; LM = 2,8
Giải
.) Ta có Δ LMN vuông tại L
( T/ c Δ vuông)
Hay 510 + = 900 ( Vì = 510 )
.) Δ LMN vuông tại L
LN = LM .tg M ( Liên hệ c. g trong Δ vg)
LN = 2,8.tg 510 ( Vì LM = 2,8; = 510 )
LN 3,458
.) Δ LMN vuông tại L
LM = MN.Cos M (Liên hệ c.g trong Δ vg)
2,8 = MN.Cos 510(vì LM = 2,8;= 510)
MN =
Nhận xét:
SGK)/88
LUYỆN:
Bài 27/ 88 (SGK)
Giải tam giác ABC vuông tại A. Biết
a. b = 10 cm, = 300
.)
.) AC = BC. Sin B
BC = 11,547
.) AB = AC.tg C = 10. tg300
10.0,5774 5,774
b. (ĐS)
; AC = AB = 10 (cm)
BC = a 11,142 (cm)
c. (ĐS)
= 550
AC 11,472(cm); AB 16,383 (cm)
D. Củng cố:
- Muốn giải 1 tam giác vuông cần biết 2 yếu tố trong đó yếu tố về cạnh ít nhất phải là 1.
- Hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc của tam giác vuông cho ta biết 4 cách tính cạnh góc vuông; hoặc tính cạnh huyền của tam giác vuông; hoặc tính góc nhọn của tam giác vuông đó (khi biết trước 2 yếu tố)
- Cách sử dụng bảng số và máy tính
E. HDVN:
- Học bài theo SGK
- BTVN: 28;29;(SGK); 55; 56; 57 (SBT)
* Hướng dẫn bài 55(SBT)
Kẻ BH AC. Dựa vào Δ vuông AHB:
biết cạnh huyền AB, biết góc A, theo tỉ số
sin của góc A ta tính được BH.
Từ đó tính diện tích Δ ABC theo công thức
SABC = AC. BH
File đính kèm:
- TIET 12 - HINH 9.doc