Giáo án môn Hình học khối 9 - Học kỳ I - Tiêt 18: Ôn tập chương I

MỤC TIÊU:

 - Tiếp tục ôn tập các kiến thức của chương I thông qua các bài tập

 - Rèn kĩ năng tính độ dài các đoạn thẳng, các góc, sử dụng các hệ thức một cách phù hợp

CHUẨN BỊ: Bảng phụ ( Bài 97)/ SBT

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Ổn định tổ chức:

B. Kiểm tra: ( Xen trong giờ giảng)

C. Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1010 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Học kỳ I - Tiêt 18: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiêt 18 ÔN TẬP CHƯƠNG I MỤC TIÊU: - Tiếp tục ôn tập các kiến thức của chương I thông qua các bài tập - Rèn kĩ năng tính độ dài các đoạn thẳng, các góc, sử dụng các hệ thức một cách phù hợp CHUẨN BỊ: Bảng phụ ( Bài 97)/ SBT CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra: ( Xen trong giờ giảng) C. Bài mới: Làm bài 39(SGK) Bài 39/ 95 (SGK) HS đọc đề bài? Nêu yêu cầu của đề ? Vẽ hình Hỏi: Tìm khoảng cách giữa 2 cọc là xác định yếu tố nào của tam giác? (EB) Hỏi: Muốn vậy cần XH được yếu tố nào? (Xác định độ dài 1 cạnh của tam giác vuông DEB) Hỏi: Với đề bài đã cho , ta xác định được yếu tố nào? ( Giải tam giác vuông ABC , rồi tính AB = ? , DB = ? Chốt: - Hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông - Giải tam giác vuông - Giải tam giác vuông phù hợp Làm bài 97(SBT) ( Hình vẽ đưa lên bảng phụ) Hỏi: - Nhắc lại yêu cầu a? - Với gt của bài toán, để tính AC, AB ta vận dụng kiến thức nào? ( Hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam vuông) GV gọi 2 HS đồng thời lên bảng(Mỗi em làm 1 phần) HS khác nhận xét, sửa sai, hoàn thành bài chữa Hỏi: Có thể tính AB theo cách khác được không? ( Được, áp dụng tính cạnh góc vuông đối diện với góc 30 0trong tam giác vuông) b.Hỏi: Để chứng minh MN // BC ta có thể chứng minh điều gì? ( có thể chứng minh 1 cặp góc so le trong bằng nhau) Gọi HS đứng tại chỗ c/m? c. Với gt bài toán ta tính các đoạn thẳng KA, KC, BK , AM như thế nào? HS phát biểu, GV ghi bảng) Hỏi: Những kiến thức được củng cố? Chốt: Các hệ thức trong tam giác vuông TSLG của góc nhọn D. Củng cố: - Quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông - Điều kiện để giải tam giác vuông .) Δ vuông ACB có: AB = AC.tg 500 mà AC = 20 m AB = 20.tg 500 20. 1,2 24 m DB 19 m mà AD + DB = AB AD = 5 m (gt) .)Δ ABCcó:(t/c tam giác vuông) mà .) Trong Δ vuông DEB có; DB =BE.cos B BE = mà DB = 19 m (c/m) BE = (m) Bài 97 ( SBT) / 105 GT Δ ABC vuông tại A; BC = 10 cm; Bx và By là phân giác trong và ngoài của AM By tại M; AN Bx tại N KL a. AB = ? AC = ? b. MN // BC; MN = BA? c. AK = ? KC = ? BK =? AM = ? d. Δ MAB ~ Δ ABC? Chứng minh Tính AB = ? AC = ? Δ ABC vuông tại A(gt) .) AB = BC.sinC (l.hệ c và góc trong Δ vg) AB = 10. sin 300 ( Vì BC = 10; ) AB = 10. hay AB = 5 (cm) .) AC = BC . cos C ( l.hệ c g trong Δ vg) AC = 10 . cos 300 ( vì BC = 10; ) AC = 10. 0,8660 hay AC 8, 66 ( cm) Chứng minh MN// BC; NM = AB? .) Vì By và Bx là phân giác góc trong và góc ngoài tại đỉnh B của tam giác ABC(gt) Bx By tại B (t/c) AM By tại M (gt) AN Bx tại N ( gt) BNAM là hình chữ nhật( dhnb) Gọi giao điểm của BA và MN là ). OM = OB ( T/ c đường chéo hcn) Δ OBM cân tại O Mà(Vì BM là ph.giác của Do đó MN // BC ( vì có cặp góc so le trong bằng nhau) .) Vì ANBM là hình chữ nhật ( c/m ) AB = MN ( T/ c đường chéo) c. Tính KA= ? KC = ? BK= ?AM= ? .) Vì BK là phân giác của (gt) ( T/c đường phân giác ) Hay == Do đó: KA 1 .2,887 2,887 (cm) KC 2. 2,887 5,774 (cm) .) Tính BK = ? Δ ABC vuông tại A(gt) Mà ( gt) .) Có Mà Δ BAK vuông tại A AK = hay KB = 2 AK KB 5,774(cm) .) Δ ABC vuông tại A(gt); AM KB (gt) AM. BK = AB. AK ( Hệ thức ah = bc) AM. 5,774= 5 . 2,887 ( vì ) AM = 2,5 (cm) d.Chứng minh Δ MAB ~ Δ ABC ? .) Δ MAB và Δ ABC có: ( = 900 ) ( = 300 ) Δ MAB ~ Δ ABC ( gg ) k = E. HDVN: - Xem lại các bài tập đã làm - Ôn tập các kiến thức trong chương .Chuẩn bị kiểm tra - BTVN: 94; 96; (SBT)

File đính kèm:

  • docTIET 18 - HINH 9.doc