Giáo án môn Hình học khối 9 - Học kỳ I - Tiêt 21: Bài tập

MỤC TIÊU:

 - Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn

 - Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, chứng minh hình học

CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ, thước thẳng, com pa

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Ổn định tổ chức

B.Kiểm tra:

 - Chữa bài 3b (SGK)/ SGK tr 100

 - ĐN đường tròn ? Các cách xác định đường tròn? Tính chất đối xứng của đường tròn?

C. Bài giảng:

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 917 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Học kỳ I - Tiêt 21: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiêt 21 BÀI TẬP MỤC TIÊU: - Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn - Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, chứng minh hình học CHUẨN BỊ: Bảng phụ, thước thẳng, com pa CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức B.Kiểm tra: - Chữa bài 3b (SGK)/ SGK tr 100 - ĐN đường tròn ? Các cách xác định đường tròn? Tính chất đối xứng của đường tròn? C. Bài giảng: Hoạt động 1: Chữa bài tập CHỮA: GV gọi HS1 lên chữa bài 3b(SGK) (Trước khi trình bày lời giải, GV yêu cầu HS nêu hướng chứng minh) GV kiểm tra lí thuyết HS2: - Định nghĩa đường tròn - Các cách xác định đường tròn - Tính chất đối xứng của đường tròn - Ba vị trí tương đối của 1 điểm đối với một đường tròn ( GV nhận xét, cho điểm) Hỏi: Nhận xét, sửa sai, hoàn chỉnh bài chữa của HS1? GV: Qua kết quả của bài 3 tr 100 (SGK), chúng ta cần ghi nhớ hai định lí đó để vận dụng vào giải bài tập sau này. HS đọc lại 2 định lí đó (vài lượt) GV gọi tiếp HS lên chữa bài 1(SGK)/99 - Đọc đề? - Vẽ hình, tìm gt, kl? ? Muốn chứng minh 4 điểm A,B,C,D (O) ta phải c/m điều gì? HS: Ta có thể c/m OA = OB = OC = OD ? Hãy c/m điều đó? ? Làm thế nào để tính được R? HS:- Áp dụng đ/l Pitago để tính AC Tính R ? Nhận xét, sửa sai, hoàn chỉnh bài chữa ? Những kiến thức được củng cố? Chốt: Cách c/m 4 điểm cùng thuộc 1 đường tròn Hoạt động 2: Luyện tập Cho HS làm bài 4 (SGK)/ 100 ? Có mấy vị trí tương đối của 1 điểm đối với 1 đường tròn? HS: Có 3 vị trí tương đối của 1 điểm đối với 1 đường tròn .) M nằm trong (O; R) OM < R .) M nằm trên (O;R) OM = R .) M nằm ngoài (O;R) OM > R Hỏi Muốn xác định vị trí của từng điểm đối với (O;R) , trước tiên ta phải làm gì? HS: - Tính OA,OB,OC - So sánh OA,OB,OC với R KL GV cho HS làm việc nhóm ( 3 nhóm) Hỏi: Những kiến thức được củng cố? Chốt: - Xác định tọa độ của 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ - Ba vị trí tương đối của 1 điểm đối với một đường tròn HS làm bài 8 (SGK)/ 101 (Đề bài đưa lên bảng phụ) GV vẽ hình giả sử đã dựng được, yêu cầu HS phân tích để tìm ra cách xác định tâm O Hỏi: Điểm O nằm ở đâu? HS: O là giao điểm của tia Ay và đường trung trực của đoạn thẳng BC Hỏi: Tại sao (O) là đường tròn cần dựng? HS: Chứng minh (miệng) Hỏi: Những kiến thức cần củng cố? Chốt: Cách xác định tâm của đường tròn Bài 3b (SGK)/ 100 GT ΔABC nội tiếp (O) đường kính BC KL ΔABC vuông? Chứng minh .) Vì ΔABC nội tiếp (O) đường kính BC (gt) OA = OB = OC = .) V ì OB = OC (c/m) AO là trung tuyến ứng với cạnh BC. Lại có AO = (c/m) ΔABC vuông tại A Bài 1 (SGK)/99 GT Hình chữ nhật ABCD AB = 12 cm; BC = 5 cm KL a. A,B,C,D (O)? b. R = ? Chứng minh a. Chứng minh A,B,C,D (O)? .) Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD .) Có ABCD là hình chữ nhật (gt) OA = OB = OC = OD ( t/c hcn) Vậy A,B,C,D (O) b. Tính R? Δ ABC vuông tại B ( vì do ABCD là hcn) AC2 = AB2 + CB2 ( pitago) Hay AC2 = 122 + 52 (Vì AB = 12; BC = 5) AC = AC = 13 (cm) LUYỆN: Bài 4 (SGK)/ 100 Giải .) Δ OAD vuông tại D OA2 = OD2 + AD2 (pitago) Hay OA2 = 12 + 12 ( Vì DO = 1; DA = 1) OA = hay OA = Chứng minh tương tự ta được OB = OC = 2 .) Có: OA = ; OB = ; OC = 2 (c/m) Mà R = 2 (gt) Suy ra: OA < R A nằm trong (O;R) OB > R B nằm ngoài (O;R) OC = R C nằm trên (O;R) Bài 8(SGK)/ 101 * Phân tích: Giả sử đã dựng được đường tròn (O) đi qua 2 điểm B và C, có tâm O thuộc tia Ay. Ta có: OB = OC = R O thuộc đường trung trực của của đoạn thẳng BC * Cách dựng: - Dựng đường trung trực d của đ.thẳng BC - Xác định O là giao điểm của d và Ay - Dựng (O; OB) D. Củng cố: - Phát biểu định lí về sự xác định đường tròn? ( Qua 3 điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn) - Nêu tính chất đối xứng của đường tròn? (. Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là TĐX của đường tròn đó . Đường tròn là hình có trục ĐX.Bất kì đường kính nào cũng là trục ĐX của đường tròn) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông nằm ở đâu? ( là trung điểm của cạnh huyền) Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác thì đó là tam giác gì? (là tam giác vuông) GV cho HS làm bài 7 (SGK)/ 101 Đề bài đưa lên bảng phụ HS giải thích sự lựa chọn? HS dựa vào kết quả đã làm, định nghĩa : đường tròn, hình tròn? ? Những kiến thức được củng cố? Chốt: - Định nghĩa đường tròn, hình tròn - Quĩ tích là đường tròn Bài 7 (SGK)/ 101 Nối: (1) với (4) (2) với (6) (3) với (5) E. HDVN: - Ôn định lí, các KL ( Đã học) ở §1 (SGK) - BTVN: 8;9;11 (SBT) * Gợi ý bài 9 (SBT) Muốn AK BC K là trực tâm của Δ ABC BE AC CD AB BE cắt CD tại K gt

File đính kèm:

  • docTIET 21 - HINH 9.doc