I-MỤC TIÊU:
- Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
- Biết vận dụng hệ thức trên để giải bài tập
* Trọng tâm: Vận dụng linh hoạt các hệ thức lượng trong tam giác vuông để giải các bài tập giải tam giác vuông.
II-CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ
- HS: Ôn lí thuyết, giải bài tập
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra :
HS1: Viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông?
Chữa bài 4a (SBT) tr 90
HS2: Nêu ĐK vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông?
Chữa bài 3a (SBT) tr 90
3. Bài giảng:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 882 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Học kỳ I - Tiết 3: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy / / 2011
Tiết 3 LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU:
- Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
- Biết vận dụng hệ thức trên để giải bài tập
* Trọng tâm: Vận dụng linh hoạt các hệ thức lượng trong tam giác vuông để giải các bài tập giải tam giác vuông.
II-CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ
- HS: Ôn lí thuyết, giải bài tập
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra :
HS1: Viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông?
Chữa bài 4a (SBT) tr 90
HS2: Nêu ĐK vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông?
Chữa bài 3a (SBT) tr 90
3. Bài giảng:
Ho¹t ®éng cña GV&HS
Néi dung ghi b¶ng
HĐ 1: Chữa bài tập
6
GV:
-Treo bảng ( vẽ hình của bài 3a; bài 4a tr 90 trong SBT)
- Gọi 2 HS đồng thời lên bảng: sau khi trả lời lí thuyết, tiếp tục chữa bài tập ( mỗi em chữa 1 bài). Nêu kiến thức vận dụng vào bài?
HS dưới lớp theo dõi bài làm của bạn
Hỏi:
- Nhận xét, sửa sai và hoàn chỉnh bài chữa?
- Cáh giải khác?
Bài 3a:
- Tìm y ( đ/l pitago)
- Tìm x ( hệ thức ah = bc)
Bài 4a:
- Tìm x ( Hệ thức h2 = b’c’)
- Tìm y (Đ/ l pitago)
( Với cách giải khác, GV yêu cầu HS đứng tại chỗ chứng minh miệng)
Tính x = ? (Hệ thức h2 = b’.c’)
Tính y =? ( Hệ thức b2 = ab’)
Tãm l¹i:
Kĩ năng vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông một cách linh hoạt.
ĐK áp dụng ccs hệ thứcl( Tam giác vuông, có đường cao ứng với cạnh huyền)
HĐ 2: Luyện tập
GV treo bảng phụ ( Nội dung bài tập trắc nghiệm)
HS làm việc theo nhóm (2 nhóm)
Hỏi:
- Đọc và nêu yêu cầu của đề bài?
- Để tìm x,y trong hình ta dùng kiến thức nào?
- Căn cứ vào đâu để chọn hệ thức đã học?
GV: gọi đại diện mỗi nhóm lên bảng chọn phương án đúng? Giải thích vì sao?
Bài 1:
* Có x2 = 4.9 ( Hệ thức h2 = b’c’)
x = ; ( Vì x > 0)
x = 6
* Có y2 = 9. (9 + 4); ( Hệ thức b2 = a b’)
y = 3
Bài 2:
- Diện tích tam giác vuông là:
S = a.3a = 24 3 a2 = 48 a = 4 (cm)
Do đó 2 cạnh góc vuông là: 4 cm; 13 cm
- Có x2 = 42 + 122 ( đ/l pitago)
x = ( cm)
Chốt:
Các hệ thức lượng trong tam giác vuông
GV cho HS làm tiếp bài tập tự luận
(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ)
Hỏi:
- Tìm gt, kl của bài toán?
(HS phát biểu, GV ghi bảng)
Hỏi:
- Biết BD là phân giác của . Dùng kiến thức nào để tính AD?
(Tính chất đường phân giác của tam giác)
- Muốn vậy cần tính độ dài đoạn thẳng nào?
(Tính BC)
- Vận dụng tiếp kiến thức nào?
( Tính chất của tỉ lệ thức)
HS phát biểu, GV ghi bảng
Hỏi: Vận dụng kiến thức nào để tính AE? Vì sao?
- Chứng minh ∆ DBE vuông tại B( Tính chất đường phân giác trong, ngoài của ∆)
- Tính AE ( Áp dụng hệ thức h2 = b’c’)
I- Ch÷a bµi tËp
1-Bài 3a (SBT) tr 90 Tính x và y?
Chứng minh
.) Ta có (định lí 3)
vậy x2 = x =
Ta lại có xy = 7.9 (định lí 4)
hay y =
2-Bài 4a (SBT) tr 90: Tính x ,y trong hình sau
Chứng minh:
.) Ta có 32 = 2.x ( Hệ thức h2 = b’.c’)
x = = 4,5
.) y2 = ( 4,5 + 2). 4,5 ( Hệ thức b2 = ab’)
y2 = 6,5.4,5 = 29,25
y = ( Vì y > 0)
LuyÖn tËp
I.Bài tập trắc nghiêm:
Bài 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng?
Cho hình vẽ A
a. Độ dài x bằng:
A. 6,5; B. 6; C. 5
b. Độ dài y bằng:
A. 13; B. ; C. 3
ĐS: a. Chọn B
b. Chọn C
Bài 2: Một tam giác vuông có cạnh góc vuông lớn dài gấp 3 lần cạnh góc vuông nhỏ và diện tích là 24 cm2. Khi đó số đo cạnh huyền là:
A. 13 cm; B. 12 cm
C. 4 cm; D. Một KQ khác
ĐS: Chọn C
II. Bài tập tự luận
GT
∆ ABC vuông tại A; AC = 8; AB = 6
BD, BE thứ tự là phân giác trong và phân giác ngoài ; D,E AC
KL
AD = ?; AE = ?
Chứng minh
+) BD là p/ g (gt) (t/c)
Dễ dàng c/m: BC = 10 cm; AB = 6 cm (gt)
AD = 3 (cm)
+) BD; BE là p/giác trong và ngoài của (gt)
BD BE ∆ DBE vuông tại B
+) Áp dụng hệ thức h2 = b’c’ ta có
AB2 = AD. AE 36 = 3. AEAE = 12(cm)
4. Củng cố:
- Các hệ thức về cạnh và đưòng cao trong tam giác vuông
- Kĩ năng vận dụng linh hoạt các hệ thức vào những bài toán cụ thể
5.Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã làm
- Ôn lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông ( Chú ý ĐK)
- Đọc trước bài “ TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN”
- BTVN: 8; 9(SGK) tr 70; bài 8; 10 (SBT) tr (90; 91)
*Hướng dẫn bài 10(SBT)/ tr 91:
- Tỉ số giữa 2 cạnh góc vuông là 3: 4, nghĩa là: Nếu 1 cạnh có độ dài là 3a thì cạnh kia có độ dài là 4a
- Áp dụng đ/lí Pi tago vào tam giác vuông, tính được a = 25. Từ đó tính được 2 cạnh góc vuông là 75 và 100
- Từ đó bài toán trở thành tìm hình chiếu của 2 cạnh góc vuông, biết 3 cạnh của tam giác vuông đó
File đính kèm:
- TIET 3 - HÌNH 9.doc