Giáo án môn Hình học khối 9 - Học kỳ I - Tiết 30: Vị trí tương đối của 2 đường tròn

MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần:

- Nắm được 3 vị trí tương đối của 2 đường tròn, tính chắt của 2 đường tiếp xúc nhau ( Tiếp điểm nằm trên đường nối tâm), tính chất của 2 đường tròn cắt nhau ( 2 giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm)

- Biết vận dụng tính chất của 2 đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào các bài tập về tính toán, chứng minh.

- Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính toán.

 * Trong tâm: 3 vị trí tương đối của 2 đường tròn. Tính chất đường nối tâm

CHUẨN BỊ:

 - SGK, compa, thước thẳng, bảng phụ.

CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 890 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Học kỳ I - Tiết 30: Vị trí tương đối của 2 đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 18 / 12 / 2007 Tiết 30 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA 2 ĐƯỜNG TRÒN MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần: - Nắm được 3 vị trí tương đối của 2 đường tròn, tính chắt của 2 đường tiếp xúc nhau ( Tiếp điểm nằm trên đường nối tâm), tính chất của 2 đường tròn cắt nhau ( 2 giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm) - Biết vận dụng tính chất của 2 đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào các bài tập về tính toán, chứng minh. - Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính toán. * Trong tâm: 3 vị trí tương đối của 2 đường tròn. Tính chất đường nối tâm CHUẨN BỊ: - SGK, compa, thước thẳng, bảng phụ. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC: A.Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra: - Nêu vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng? - Nêu các vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn? Số điểm chung? Hệ thức liên hệ giữa d và R? GV: Ta gọi 2 đường tròn không trùng nhau là 2 đường tròn phân biệt.Hai đường tròn phân biệt có bao nhiêu vị trí tương đối? Căn cứ vào số điểm chung có xác định được vị trí tương đối của hai đường tròn hay không? Đó là nội dung của bài hôm nay. C. Bài giảng: HĐ1: Ba vị trí tương đối của 2 đường tròn 1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn HS làm ?1/117(SGK) HS: Đọc ?1/117(SGK) Hỏi: Vì sao 2 đường tròn phân biệt không thể có quá 2 điểm chung? GV (có thể gợi ý) - Qua mấy điểm không thẳng hàng thì xác định được 1 đường tròn ? - Nếu 2 đường tròn có 3 điểm chung thì sao? Hỏi: Nếu có không quá 2 điểm chung thì số điểm chung là bao nhiêu? HS quan sát bảng phụ. Vẽ hình 85, 86, 87 / 118 (SGK) xét số điểm chung của mỗi hình? GV giới thiệu các vị trí? Hỏi: Thế nào là 2 đường tròn cắt nhau? Chúng có mấy điểm chung? Hỏi: Tương tự: khi nào thì 2 đường tròn tiếp xúc nhau ? Hỏi: Có mấy TH 2 đường tròn tiếp xúc nhau? ( 2 trường hợp: Tiếp xúc ngoài.Tiếp xúc trong.) Hỏi: 2 đường tròn không giao nhau có mấy trường hợp ( 2 trường hợp:Ngoài nhau, đựng nhau) Chốt: Ba vị trí tương đối của 2 đường tròn Hai đường tròn cắt nhau Hai đường tròn tiếp xúc nhau Hai đường tròn không giao nhau HĐ2: Tính chất đường nối tâm. HS: Đọc SGK/ 118 ( trước ? 2) Hỏi: Đường nối tâm là gì? Trong mỗi trường hợp hãy xác định đường nối tâm? Đoạn nối tâm? ? Làm ? 2/ 118 ( SGK) HS: Đọc đề bài Nêu yêu cầu của đề. ? Căn cứ vào hình 85 trong bảng phụ, hãy cm OO’ là đường trung trực của AB? OA = OB và O’A = O’B A, B(O) A, B (O’) Hỏi: Đường nối tâm có quan hệ gì với dây chung ? Dự đoán về vị trí của điểm chung duy nhất A của (O) và (O’) với dây nối tâm? Cm GV: Điều này đúng trong mọi TH Giới thiệu định lý HS: Đọc định lý trong SGK Tóm tắt nội dung. HS làm ? 3/119(SGK) HS: Đọc đề bài Vẽ hình, ghi gt-kl ? Căn cứ vào yếu tố nào để các dịnh vị trí tương đối của 2 đường tròn. Hỏi: C/m: OO’// BC bằng cách nào ? OI là đường TB của ∆ACB O là t/đ AC và I là t/đ AB AC là đg kính (O). (O) cắt (O’) tại A và B HĐ3: Luyện tập – Củng cố Làm bài 33/118 ( SGK) Đề ,hình vẽ đưa lên bảng phụ Hỏi: Biết (O) tiếp xúc với (O’) tại A suy ra điều gì (AOO’) Hỏi: Trên hình vẽ có các góc nào bằng nhau Cm: OC // O’D? Hỏi: Những kiến thức được củng cố? Chốt: Vị trí tương đối của hai đường tròn Tính chất đường nối tâm ? 1/ (SGK)tr 117 - Qua 3 điểm không thẳng hàng xác định được 1 đường tròn - Nếu 2 đường tròn có từ 3 điểm chung trở lên thì chúng trùng nhau Vậy 2 đường tròn phân biết không thể có hơn 2 điểm chung. a. Hai đường tròn cắt nhau (O) và (O’) có 2 điểm chung là A và B. Nói (O) cắt (O’) . A, B được gọi là 2 giao điểm. Đoạn AB được gọi là dây chung. b. Hai đường tròn tiếp xúc nhau (O) và (O’) có 1 điểm chung là A ó (O) tiếp xúc (O’). A gọi là tiếp điểm Ha: (O) tiếp xúc ngoài (O’) Hb: (O) tiếp xúc trong (O’) c.Hai đường tròn không giao nhau (O) và (O’) không có điểm chung ó (O) và (O’) không giao nhau Hc: (O) ở ngoài (O’) Hd: (O) đựng (O’) 2. Tính chất đường nối tâm: .(O) và (O’) có đường OO’ là đường nối tâm, đoạn thẳng OO’ là đoạn nối tâm . Đường nối tâm là trục đối xứng của hình gồm 2 đường tròn đó ?2/118(SGK) a, (O) và (O’) cắt nhau tại A, B => A, B (O) và A, B (O’) do đó: OA = OB, O’A = O’B Vậy OO’ là đường trung trực của AB b, A là điểm chung duy nhất của 2 đường tròn nên A phải nằm trên trục đối xứng của hình tạo bởi 2 đường tròn. Vậy A nằm trên đường thẳng OO’ * Định lý (SGK/119) . (O) và (O’) tiếp xúc nhau tại A => O, O’, A thẳng hàng. . (O) và (O’) cắt nhau tại A và B => OO’ AB tại I và IA = IB ? 3/119(SGK) a, (O) và (O’) có 2 điểm chung là A và B => (O) cắt (O’) b, Gọi gđ của OO’ và AB là I Vì (O) cắt (O’) tại A và B Nên I là t/đ của AB Mà O là t/đ AC => OT là đường TB của ∆ABC Vậy OI // BC ( T/c đường TB của ∆) Hay OO’ // BC ( I OO’) 3. Luyện tập: Bài 33/119 (SGK) . A, C (O) => OC = OA. Vậy ∆ OCA cân tại O => = (t/c ∆ cân) . cmtt: = (t/c ∆ cân) Mà = => = Mà và là cặp góc so le trong => OC // O’D ( dấu hiệu 2 đg thẳng //. => xác định vị trí tương đối của 2 đường tròn. D.CỦNG CỐ: Căn cứ vào số điểm chung để xác định vị trí tương đối của 2 đường tròn T/c của đường nối tâm E.HĐVN : Học bài theo SGK BTVN : 34 (SGK) + 64, 65 ; 66 ( SBT) Đọc bài : Vị trí tương đối của 2 đường tròn ( tiếp theo)

File đính kèm:

  • docTIET 30 - HINH 9.doc