Giáo án môn Hình học khối 9 - Học kỳ I - Tiết 34: Ôn tập chương II

MỤC TIÊU:

 - Tiếp tục ôn tập và củng cố các kiến thức đã học ở chương II hình học.

 - Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập về tính toán và chứng minh, trắc nghiệm

 - Rèn kĩ năng vẽ hình phân tích bài toán , trình bày bài toán

CHUẨN BỊ: Bảng phụ, phiếu học tập

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A.Ổn định tổ chức:

B. KTBC: ( Xen trong giờ )

* GV tóm tắt một số kiến thức cần nhớ:

 a. Các định nghĩa:

 - Định nghĩa đường tròn

 - Định nghĩa tiếp tuyến của đường tròn

 b. Các định lí: ( 8 định lí/ SGK tr 127)

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Học kỳ I - Tiết 34: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 34 ÔN TẬP CHƯƠNG II ( tiếp theo) MỤC TIÊU: - Tiếp tục ôn tập và củng cố các kiến thức đã học ở chương II hình học. - Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập về tính toán và chứng minh, trắc nghiệm - Rèn kĩ năng vẽ hình phân tích bài toán , trình bày bài toán CHUẨN BỊ: Bảng phụ, phiếu học tập CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Ổn định tổ chức: B. KTBC: ( Xen trong giờ ) * GV tóm tắt một số kiến thức cần nhớ: a. Các định nghĩa: - Định nghĩa đường tròn - Định nghĩa tiếp tuyến của đường tròn b. Các định lí: ( 8 định lí/ SGK tr 127) * GV: Giờ học này ta tiếp tục vận dụng kiến thức đã học vào làm 1 số bài tập của chương C. Bài giảng: Hoạt động 1: Ôn lí thuyết( Thông qua bài tập trắc nghiệm) - GV (treo bảng phụ)ghi nội dung bài 1 - HS làm khoảng 5 phút - GV đưa hình vẽ lên bảng phụ, yêu cầu HS đọc kết quả? Giải: - OO’ cắt Ab tại I - Vì (O) cắt (O’) tại A và B OO’ là trục đối xứng của dây chung. OO’AB tại I và IA = IB = 12 ( t/c đường nối tâm) .ÁP dụng đ/l Pita go vào Δ AIQ vuông tại I OI = 16(cm) .Tương tự IO’ = 9 (cm) Vậy OO’ = 9 +16 OI = 25 (cm) b. - Chứng minh OO’là đường trung bình của tam giác Δ AEF OO’=EF EF = 2.OO’EF = 50(cm) c. SAFE = EF. AB = . 50. 24 = 600 (cm) ? Những kiến thức được củng cố? Chốt: .T/ c đường nối tâm . Đ/ l Pitago . Đường TB của Δ ( Đ/ n – T/ c) Hoạt động 2: Làm bài tập tự luận Bảng phụ ( Nội dung bài 2) Cho (O; 2 cm) , đường kính AB, kẻ dây CD vuông góc với AB tại trung điểm H của AO a.Tứ giác ACOD là hình gì? VS? b.DO kéo dài cắt BC tại K. Chứng minh K thuộc đường tròn đường kính OB; Từ đó suy ra K là trung điểm của BC? c. Xác định vị trí tương đối của (O) và đường tròn đường kính OB d. Tính độ dài AC ; OB e. Chứng minh KH là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OB a. Hỏi: - Dự đoán dạng của tứ giác ACOD? ( ACOD là hình thoi) - Muốn vậy ta dựa vào kiến thức nào để chứng minh? ( Các dấu hiệu nhận biết hình thoi) - Hãy chọn 1 dhnb phù hợp với gt để chứng minh? ( hbh có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi) - HS đứng tại chỗ để chứng minh( miệng)?b. Hỏi: - Ta phải c/minh điều gì? (Δ OBK vuông tai K) - Hãy tìm tòi lời giải bằng phương pháp phân tích đi lên? * Muốn Δ OBK vuông tại K OK BC ACBC; AC //OD Δ ACB vuông tại C ACOD là hbh AB là đường kính (Đã biết) của đường tròn ngoại tiếp Δ ABC gt Hỏi: những kiến thức được củng cố? Chốt: - Chứng minh 1 điểm thuộc đường tròn - Định lí quan hệ vuông góc đường kính dây cung c. HS phán đoán, c/ m? ? Muốn c/ m (O) tiếp xúc trong với (O’) tại B, ta phải c/m điều gì? Đáp: d = R –r Chốt: Vị trí tương đối của 2 đường tròn d. .) AC = ? Vì sao? .)Tính BC? +) Cách 1: BC = ( Pitago) +) Cách 2: BC2 = BH. AP ( Hệ thức) Chốt: Hệ thức lượng trong tam giác vuông e. Nhắc lại yêu cầu e? Muốn vậy ta phải chứng minh điều gì? * Muốn HK là tiếp tuyến của (O’) HKO’K tại K; K(O’) = 900 gt gt HS: dựa vào lược đồ phân tích, hãy trình bày lời giải? Hỏi: Những kiến thức được củng cố? Chốt: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn? * Ôn tập lí thuyết: Bài 1( Bài tập trắc nghiệm) Đường tròn (O; 20 cm) cắt (O’; 15 cm)tại 2 điểm A và B ( O và O’ nằm khác phía đối với AB). Vẽ đường kính AOE và đường kính AO’F. Biết AB = 24 cm a. Đoạn nối tâm OO’ có độ dài là: A. 7 cm; B. 25 cm; C. 30 cm b. Đoạn EF có độ dài là: A. 50 cm; B. 60 cm; C. 20 cm c. Diện tích ΔAEF bằng: A. 150 cm2; B. 1200 cm2; C. 600 cm2 Bài 2(Bài tập tự luận) Chứng minh a. Tứ giác ACOD là hình gì? Vì sao? -) Đường tròn (O; 2 cm) có OACD (gt) Mà CD là dây của (O) (gt) H là trung điểm của CD ( đ/l đường kính và dây ) Tứ giác ACOD có: . H là trung điểm của AO (gt) . H là trung điểm của CD (c/m) ACOD là hình bình hành ( dhnb) (1) -) Lại có OACD (gt) (2) -) Từ (1) và (2)ACOD là hình thoi (dhnb) b. Chứng minh K (O’) đường kính OB.Từ đó suy ra K là trung điểm của CB? * .) DO kéo dài, cắt BC tại K .) Vì AB là đường kính của đường tròn ngoại tiếp Δ ACB Δ ACB vuông tại C (Bài 3b/ 100- SGK) AC BC tại C .) Vì ACOD là hbh (c/m) AC // OD BC OD ( Quan hệ //; vuông góc) Hay BCDK ( Vì D,O,K thẳng hàng) Δ OBK vuông tại K Vậy K (O’) đường kính OB.( Bài 3a/100) ( Với O’ là trung điểm của OB) * Đường tròn (O) có BC là 1 dây cung OK BC tại K (c/m) K là trung điểm của BC (đ/l đường kính vuông góc với dây) c. Xác định vị trí tương đối của (O) và đường tròn (O’)? Vì O’ là trung điểm của OB O’ nằm giữa O và B OO’+ O’B = OB OO’ = OB – O’B Hay d = R – r Vậy (O’) tiếp xúc trong với (O) tại B d. Tính độ dài AC; BC? .) Vì ACOD là hình thoi ( c/m) CA = CO (t/c) Mà CO = 2 (gt) CA = 2 (cm) .) Δ ACB vuông tại C(c/m) BC = ( Pitago) Hay BC = BC = 2 ( cm) e. Chứng minh HK là tiếp tuyến của (O’) đường kính OB? -) Δ DHO vuông tại H ( vì OACD tại H) ( t/c Δ vuông) -) Δ CKD vuông tại K ( vì DK CB tại K) có KH là trung tuyến ứng với c.huyền CD KH = HD ( = ) ( t/c ) Δ KHD cân tại H ( đ/nghĩa) ( t/c Δ cân) (1) -) Tg tự Δ OO’K cân tại O’ mà (đ2) (2) -) Cộng từng vế của (1) và(2) ta được: hay KH O’K tai K Lại có K (O’) KH là tiếp tuyến của (O’) đường kính OB C. Củng cố: ( Xen trong từng phần) D. HDVN: - Tiếp tục ôn phần ghi nhớ cuối chương I và II ( tr 92 và 126 ) / SGK - Xem lại các bài đã chữa - BTVN: 87, 88 (SBT)

File đính kèm:

  • docTIET 34 - HINH 9.doc