I/ Mục tiêu:
Về kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của học kỳ I sinh hiểu về căn bậc hai , các phép toán và các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai; các khái niệm hàm số , biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Giúp học sinh nhớ lại các điều kiện hai đờng thẳng cắt nhau , song song với nhau trùng nhau và vuông góc với nhau; hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn số , cách giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn số bằng phơng pháp thế
Về kỹ năng: Thành thạo vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, các bài tập về căn thức bậc hai, giải thành thạo hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn số bằng phơng pháp thế.
II/ Chuẩn bị:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 852 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Học kỳ I - Tiết 36: Kiểm tra học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày thỏng năm 2008
Tiết 36(Đại)+ Tiết 36(Hỡnh)
KIỂM TRA HỌC Kè I
Tiết 35 : ôn tâp học kỳ i
Ngày soạn:
I/ Mục tiêu:
Về kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của học kỳ I sinh hiểu về căn bậc hai , các phép toán và các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai; các khái niệm hàm số , biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Giúp học sinh nhớ lại các điều kiện hai đờng thẳng cắt nhau , song song với nhau trùng nhau và vuông góc với nhau; hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn số , cách giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn số bằng phơng pháp thế
Về kỹ năng: Thành thạo vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, các bài tập về căn thức bậc hai, giải thành thạo hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn số bằng phơng pháp thế.
II/ Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập;bảng các kiến thức cơ bản cần nhớ; bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để vẽ đồ thị
Thớc thẳng, eke, máy tính bỏ túi
2/ Chuẩn bị của trò:
- Ôn lại lý thuyết chơngI, II và làm bài tập
- Thớc thẳng, eke , máy tính bỏ túi
- Bảng phụ nhóm
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
? Định nghĩa căn bậc hai số học của số a 0?
? Điều kiện tồn tại căn thức bậc hai?
? Nêu hằng đẳng thức?
? Phát biểu quy tắc khai phơng một tích, quy tắc nhân hai căn thức bậc hai, quy tắc khai phơng một thơng, quy tắc chia hai căn thức bậc hai?
? Nêu các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai?
? Thế nào là hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất?
Nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất?
?Khi nào hai đờng thẳng y = ax + b (a0) và đờng thẳng y = a’x + b’ (a’0) song song, cắt nhau, trùng nhau?
?Thế nào là hệ số góc của đờng thẳng?
? Nêu các bớc giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế?
3- Bài mới:
Phơng pháp
Nội dung
G- đa bảng phụ có ghi bài tập
Gọi một học sinh lên bảng làm ý a
Học sinh dới lớp làm vào vở
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp làm ý b; nửa lớp làm ý c
G- kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ sung
G- đa bảng phụ có ghi bài tập 2:
G- yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp làm ý a; nửa lớp làm ý b
G- kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
G- đa bảng phụ có ghi bài tập 3:
G- yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp làm ý a; nửa lớp làm ý b
G- kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
G- nhận xét bổ sung
Bài số 1:
Cho biểu thức :
P = +
Với x 0; x 1
a/ Rút gọn P
b/ Với giá trị nào của x thì P = - 2
c/ Với giá trị nào của x thì P < - 1
Bài làm
a/ Với x 0 ; x 1 ta có
P = -
P =
P = =
P =
b/ Với x 0; x 1 ta có P = - 2
= - 2 = 2
= 1 x = 1 ( Không thảo mãn )
Vậy không có giá trị nào của x để P = -2
c/ Với x 0; x 1 ta có P < - 1
1
>
2 > 1 luôn đúng
Vậy với mọi x 0 x 1thì P < - 1
Bài số 2:
Cho đờng thẳng y = ( 2m + 1 ) x -3 (d) và y = m x + 2 (d’)
a/ Với giá trị nào của m thì hàm số y = ( 2m + 1 ) x -3 đồng biến
b/ Với giá trị nào của m thì (d) // (d’)
Bài làm
a/ Để hàm số y = ( 2m + 1 ) x -3 đồng biến
thì 2m + 1 > 0 m > -
b/ Để (d) // (d’) thì 2m + 1 = m
m = -1
Bài số 3: Giải hệ phơng trình sau
a/
từ (2) suy ra y = 3x + 5 (2’)
Thay vào (1) ta có
3x – 2 ( 3x + 5) = 2
3x – 6x – 10 = 2
- 3x = 12
x = - 4
Thay vào (2’) ta có
y = 3x + 5 = 3 . ( - 4) + 5
= - 12 + 5 = 7
Vậy hệ phơng trình đã cho có nghiệm duy nhất ( - 4 ; 7)
b/
x – 2 y = - 3 x = 2 y - 3
Vậy hệ phơng trình có vô số nghiệm . Nghiệm tổng quát của hệ phơng trình dã cho là
4- Củng cố
G- nhắc lại các dạng bài tập đã chữa
5- Hớng dẫn về nhà
Học bài và xem trớc bài “Giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng)
File đính kèm:
- TIET 36 - HINH 9.doc