Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 1 đến tiết 36

I. MỤC TIÊU

Qua bài này, học sinh cần:

 – Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng.

 – Biết lập các hệ thức b2 = ac; c2 = ab; h2 = bc; ah = bc dưới sự dẫn dắt của giáo viên.

 – Biết vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập.

II. CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, Êke.

* Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2. Bài mới: Giới thiệu bài.

 

doc111 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 907 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 1 đến tiết 36, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01 Ngày soạn: 18/ 08/ 2010 Tiết: 01 Ngày dạy: 21/ 08/ 2010 CHƯƠNG I HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG §1 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I. MỤC TIÊU Qua bài này, học sinh cần: – Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng. – Biết lập các hệ thức b2 = ac’; c2 = ab’; h2 = b’c’; ah = bc dưới sự dẫn dắt của giáo viên. – Biết vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, Êke. * Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Nhận biết các kí hiệu GV: Vẽ hình 1 lên bảng hướng dẫn học sinh nhận biết các kí hiệu độ dài của cạnh , hình chiếu của các cạnh. Hoạt động 2: Tìm hiểu các hệ thức về cạnh góc vuông và hình chiếu của nó. Hs đọc định lí 1 trong SGK. GV: Vẽ hình lên bảng học sinh dựa vào hình vẽ để tó tắt định lí. HS tóm tắt định lí bằng kí hiệu. GV: Phân tích định lí để học sinh tìm được hướng chứng minh. Để có b2 = ab’ta cần có tỉ lệ thức nào? Từ AC.AC = BC.HC hãy lập tỉ lệ thức? Để có được tỉ lệ thức trên thì cần có hai tam giác nào đồng dạng với nhau? Hai tam giác trên đồng dạng với nhau theo trường hợp nào? HS nêu cách chứng minh định lí GV: Uốn nắn cáh trình bày cho học sinh GV: cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền liên hệ với nhau bởi biểu thức nào? GV: nhấn mạnh lại định lí GV: Vậy giữa đường cao và các cạnh có liên hệ gì không? Hoạt động 3: Tìm hiểu một số hệ thức liên hệ đến đường cao. Hs đọc định lí trong sgk. GV: vẽ hình lên bảng và nhắc lại quy ước một lần nữa. Hãy tóm tắt định lí trên bằng kí hiệu? Hãy chỉ ra các tam giác vuông đồng dạng với nhau? Em có nhận xét gì về quan hệ giữa rAHB và rCHA từ đó ta có tỉ lệ thức nào? GV: Hướng dẫn học sinh trình bày cách chứng minh định lí GV: Hãy vận dụng định lí 2 để thực hiện ?1 Hai tam giác trên là các tam giác gì? Hai tam giác có thể đồng dạng theo trường hợp nào? Hai tam giác đồng dạng hãy suy ra tỉ lệ thức? Hs lên bảng trình bày cách chứng minh. Hs nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn cách trình bày cho học sinh. GV: cho học sinh thực hiện ví dụ như trong SGK B A C H c b c’ b' h 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền Định lí 1: (SGK) B A C H c b c’ b' h Cụ thể, trong tam giác ABC vuông tại A ta có: b2 = ab’; c2 = ac’ (1) Chứng minh (SGK) 2. Một số hệ thức liên quan đến đường cao. Định lí 2 (SGK) Cụ thể, trongtam giác ABC vuông tại A ta có: B A C H c b c’ b' h h2 = b’c’ (2) Chứng minh (SGK) ?1 Hướng dẫn Chứng minh rAHB ∽ rCHA Hướng dẫn: rAHB ∽ rCHA () AH2 = CH.HB h2 = b’.c’ Ví dụ: (SGK) 4. Củng cố – Vận dụng định lí đã học tính x, y trong các hình vẽ sau: 6 8 12 x y x y 20 – Hướng dẫn học sinh trình bày cách tính độ dài x; y bằng cách vận dụng định lí 1. 5. Dặn dò – Học sinh về nhà học bài làm bài tập 3 SGK; – Chuẩn bị bài tiếp theo. IV. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần: 02 Ngày soạn:25/ 08/ 2010 Tiết: 02 Ngày dạy: 28/ 08/ 2010 §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU Qua bài này, học sinh cần: – Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng. – Biết thiết lập hệ thức: bc = ah; và – Biết vận dụng các hệ thưc trên để giải bài tập. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, Êke. * Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: Hãy phát biểu định lí liên hệ giữa canïh góc vuông với hình chiếu của nó lên cạnh huyền? 3. Bài mới: tiếp theo Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu liên hệ giữa đường cao cạnh huyền với hai cạnh góc vuông. HS đọc định lí trong SGK GV: vẽ hình lên bảng và nhắc lại kí hiệu đã học ở tiết trước HS dựa vào hình vẽ để tóm tắt định lí bằng kí hiệu. Để chứng minh hệ thức bc = ah ta cần có các tích giữa cạnh nào bằng nhau? Hãy nêu công thức tính diện tích tam giác? Tam giác vuông có công thức nào khác hay không? Hãy so sánh hai công thức trên và rút ra điều cần chứng minh. Hoạt động 2: Chứng minh định lí 3 bằng cách khác. Hai tam giác nào đồng dạng với nhau để có tỉ lệ thức ? GV: Hãy chỉ ra các tam giác đồng dạng với nhau? Học sinh lên bảng trình bày cách giải? GV: Hãy liên hêï định lí 3 với định lí py-ta-go để suy ra hệ thức của định lí 4. Hoạt động 3: Tìm hiểu mối liên hệ giữa độ dài đường cao ứng với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông. Hs đọc định lí 4 . GV: Hãy tóm tắt định lí bằng kí hiệu? GV: Hướng dẫn học sinh cách chứng minh định lí trên. GV: Cho HS đọc ví dụ như trong SGK. GV: Nhấn mạnh lại định lí Hoạt động 4: Luyện tập Hãy vận dụng định lí để làm bài tập 3 Hãy tìm x, y trong hình vẽ trên GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Hình vẽ trên cho biết điều gì? GV: Vận dụng định lí nào để tính các giá trị x, y trong hình vẽ? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Định lí 3 (SGK) Cụ thể, trong tam giác ABC vuông tại A ta có: bc = ah (3) A c b gggg h a ?2 Hướng dẫn Hãy chứng minh hệ thức (3) bằng tam giác đồng dạng rHAB∽rACB HA.CB = AB. AC h.a = b.c Định lí 4. (SGK) Cụ thể, trong tam giác ABC vuông tại A ta có: (4) Chứng minh (SGK) Bài tập 3 (hình 6) k kcnkc k Hướng dẫn: Theo định lí Py-ta-go ta suy ra độ dài cạnh BC = y = y = Theo định lí 3 ta có: x.y = 5.7 = 35 x = 4. Củng cố. – GV nhấn mạnh lại các định lí đã học – Hướng dẫn học sinh làm bài tập 4 SGK. 5. Dặn dò. – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 4 SGK – Chuẩn bị bài tập phần luyện tập IV. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần: 03 Ngày soạn: 28/ 08/ 2010 Tiết: 03 Ngày dạy: 31/ 08/ 2010 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU – Củng cố lại các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông. – Rèn luyện kĩ năng vẽ hình vận dụng định lí vào giải các dạng bài tập. – Học sinh thực hiện thành thạo cách tính độ dài các cạnh, đường cao, hình chiếu cạnh trong tam giác vuông. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, Êke. * Học sinh: Chuẩn bị bài tập và dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ: Phát biểu định lí liên hệ giữa đường cao và cạnh góc vuông trong tam giác vuông? Bài luyện tập. Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Chữa bài tập 4 SGK GV: Hãy nêu hệ thức liên hệ giữa đường cao và hình chiếu 2 cạnh góc vuông lên cạnh huyền? GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng. GV: Hãy tính độ dài hình chiếu cạnh góc vuông lên cạnh huyền? Hs vận dụng định lí để trình bày cách giải. GV: Em có nhận xét gì về cách trình bày của bạn. Còn có cách tính nào khác không? Hoạt động 2: Vận dụng định lí tính đường cao GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? Bài toán đã cho biết gì? GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng. GV: Có hệ thức nào liên quan đến đường cao? Hãy vận dụng định lí để trình bày cách giải. GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. GV: Nhấn mạnh lại các định lí có liên quan đến cách tính đường cao. Hoạt động 3: Tính cạnh góc vuông GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? Muốn tính cạnh góc vuông của tam giác ta làm như thế nào? GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng. GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Hoạt động 3: Chứng minh GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Hãy dựng tam giác và kiểm tra đó là tam giác gì? Đinh lí 2 cho ta biết gì? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Dạng 1: Tính độ dài cạnh Bài tập 4 trang 69 SGK Hướng dẫn: Theo định lí 2 ta có: AH2 = HB.HC 22 =1.x Þ x=4 Theo định lí 1 ta có: y2 = BC. HC y2 = 5.4 = 20 Þ y = Dạng 2: Tính đường cao. Bài tập 5 trang 69 SGK Hướng dẫn: Theo định lí 4 ta có: Þ Theo định lí Py-ta-go Ta có : BC = 5 Mặt khác ta có: BH=1,8 (cm) CH = BC – BH = 5-1,8 = 3,2 (cm) Dạng 3: Tính độ dài cạnh góc vuông Ta có: BC = BH+HC = 1 + 2= 3 Theo định lí 1 ta có: Dạng 4: Chứng minh Bài tập 7 trang 69 SGK Hướng dẫn: Cách 1 Theo cách dựng rABC ta có đường trung tuyến AO ứng với cạnh BC bằng một nữa cạnh đó do đó rABC vuông tại A. Vì vậy Hay Cách 2: Theo cách dựng, tam giác DEF có đường trung tuyến DO ứng với cạnh EF bằng một nữa cạnh đó, do đo vuông tại D vậy. hay 4. Củng cố: – GV: Nhấn mạnh lại các định lí. – Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại. 5. Dặn dò: – Học sinh về nhà học bài làm bài tập. – Chuẩn bị luyện tập tiếp theo. IV. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần:03 Ngày soạn: 28/ 09/ 2010 Tiết: 04 Ngày dạy: 01/ 09/ 2010 LUYỆN TẬP (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU – Củng cố lại các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông. – Rèn luyện kĩ năng vẽ hình vận dụng định lí vào giải các dạng bài tập. – Học sinh thực hiện thành thạo cách tính độ dài các cạnh, đường cao, hình chiếu cạnh trong tam giác vuông. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, Êke. * Học sinh: Chuẩn bị bài tập và dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: Phát biểu các định lý về hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông? 3. Bài luyện tập Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Tính độ dài đường cao GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Hãy nêu yêu cầu của bài toán? GV: Vẽ hình lên bảng hs vận dụng định lí cho từng hình vẽ. Hs lên bảng trình bày cách giải. Em có nhận xét gì về cách trình bày của bạn? GV: Uốn nắn cách trình bày cho học sinh. Nhấn mạnh lại định lí. HS lần lượt trình bày các câu tiếp theo. Hoạt động 2: Chứng minh đại lượng không đổi GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? Hãy đọc kĩ đề bài và vẽ hình. GV: Em hãy trình bày cách chứng minh trên? GV: Để chứng minh tam giác DIL là cân ta cần chứng minh điều gì? GV: Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta cần chứng minh hai tam giác nào bằng nhau? GV: Hai tam giác trên có những yếu tố nào bằng nhau? HS lên bảng trình bày cách giải. GV: Em có nhận xét gì về tổng trên? GV: Tổng trên có liên quan đến định lí nào? So sánh DI và DL. => có thay đổi không? Vì sao? => Tổng GV: Uốn nắn cách trình bày cho học sinh. Dạng 1: Tính độ dài đường cao Bài tập 8 trang 70 SGK Hướng dẫn a. Ta có: BC = BH +HC = = 4 + 9 =13 Mặt khác ta có: Vậy x = 6 b. Ta có: Mặt khác: c. Ta có: Dạng 2: Chứng minh đại lượng không đổi Bài tập 9 trang 70 SGK Hướng dẫn Xét rAID và rCLD Có AD =DC (Cạnh hình vuông) = 90o (Cùng phụ ) Do đó rAID = rCLD (g-c-g) Xét r vuông DKL ta có: Mặt khác DI = DL (cm a) Thay DL bởi DI ta được. Vì DC không đổi nên Không đổi Do đó Không đổi. 4. Củng cố: – GV hệ thống lại các định lí đã học; – Hướng dẫn học sinh nhớ hệ thống các định lí trên. 5. Dặn dò Học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần: 04 Ngày soạn:04/ 09/ 2010 Tiết: 05 Ngày dạy: 07/ 09/ 2010 §2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I. MỤC TIÊU Qua bài này, học sinh cần: – Nắm vững các công thức đinh nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Hiểu được các định nghĩa như vậy là hợp lí (Các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn µ mà không phụ thuộc từng tam giác vuông có một góc µ) – Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 30o; 45o và 60o II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, Êke. * Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập, ôn lại cách viết các hệ thức của hai tam giác đồng dạng. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: Hãy phát biểu định lí liên hệ giữa canïh góc vuông với hình chiếu của nó lên cạnh huyền? 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tỉ số lượng giác GV: Vẽ hình lên bảng. GV: 2 góc nhọn trong r trên có quan hệ như thế nào với nhau? GV: Cho hs nắm được quan hệ giữa các cạnh. GV: Góc nhọn đang xét ở hai tam giác có bằng nhau không? GV: Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của một góc nhọn trong tam giác vuông đặc trưng cho độ lớn của góc đó. Hs thực hiện? 1 GV: Hướng dẫn học sinh trình bày cách chứng minh. GV: Ta có: rABC là r gì Nếu ta lấy B’ đối xứng với B qua AC ta có rCBB’ là r gì? rABC bằng một nửa rCBB’. Nếu gọi cạnh AB = a thì cạnh CB =? AC = ? Þ GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Hoạt động 2: Tìm hiểu Định nghĩa tỉ số lượng giác GV: Cho HS đọc các thông tin trong SGK GV: Cho HS nắm lại các yếu tố trong tam giác vuông. GV: Tóm tắt định nghĩa lên bảng GV: Tỉ số lượng giác có bao giờ âm không? Vì sao? GV: Cho HS nêu nhận xét SGK Hoạt động 3: Hoạt động nhóm thực hiện ?2 GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. GV: Cho HS thực hiện các ví dụ như trong SGK 1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Cạnh đối Cạnh kề a. Mở đầu ?1 Hướng dẫn =1V a) ABC là tam giác vuông cân AB = AC * Ngược lại nếu vuông cân nên b) Tam giác ABC vuông tại A, nên áp dụng định lí Pi-ta go ta có Vậy Ngược lạinếu: Hay Suy ra tam giác ABC là nửa tam giác đều nên 2. Định nghĩa: (SGK) Cạnh đối Cạnh kề Cạnh huyền Nhận xét: Tỉ số lượng giác của một góc nhọn luôn dương sin<1 cos<1 ?2 Hướng dẫn ; cos ; Ví dụ 1: B (SGK) A C Giải: BC = Sin450 =sin Cos 450 = cos Tg450 =tg Cotg450 = cotg Ví dụ 2 (SGK) Sin 600 =; cos 600 = ; tg 600 =; cotg 600 = 4. Củng cố Cho hình vẽ: Hãy viết tỉ số lượng giác của góc G? góc F G – Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc – GV giới thiệu một số cách đọc vui dễ nhớ 5. Dặn dò E F – Học thuộc các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn; – Biết cách tính tỉ số lượng giác của các góc 450; 600 – Làm các bài tập:10; 11 SGK trang 76 IV. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần: 04 Ngày soạn: 05/ 09/ 2010 Tiết: 06 Ngày dạy: 08/ 09/ 2010 §2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU – Củng cố các công thức định nghĩa các tỷ số lượng giác của một góc nhọn; – Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 300; 600; 450 ; – Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau; – Biết dựng các góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó; – Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, Êke. * Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Dựng góc GV: Cho HS thực hiện ?2 GV:Giả sử ta đã dựng được góc sao cho tg vậy ta phải tiến hành cách dựng như thế nào? Học sinh nêu cách dựng GV: Hướng dẫn HS cách trình bày GV: Tại sao với cách dựnh trên ? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Hướng dẫn HS chứng minh. GV đưa đề bài trên bảng phụ Học sinh đứng tại chỗ trả lời GV: Cho biết các tỷ số lượng giác nào bằng nhau. GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. GV: Cho HS nêu chú ý SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu tỉ só hai góc phụ nhau GV: Cho HS thực hiện ?3 GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Vậy khi hai góc nhọn phụ nhau các tỷ số lượng giác của chúng có liên hệ gì? GV: Hai góc phụ nhau thì ta có các tỉ số lượng giác như thế nào? GV: Ta suy ra định lý? GV: Nhấn mạnh định lí và tóm tắt định lí trên bảng. Hoạt động 3: Tìm hiểu tỉ số của các góc đặc biệt GV: Cho HS đọc ví dụ 5; 6 SGK GV: Em hãy tổng kết lại các trang SGK số lượng giác của các góc đặc biệt đã được biết từ các ví dụ trước. GV: Tổng hợp lại các tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt. GV: Góc 450 phụ với góc nào? GV: Cho biết tỉ số lượng giác của góc 450 GV: Dựa vào ví dụ 2 hãy suy ra tỉ số lượng giác của góc 300 GV: Giới thiệu bảng tỷ số lượng giác của các góc đặc biệt. GV gợi ý: cos300 bằng tỷ số nào và có giá trị bằng bao nhiêu? Cos300= GV: Cho HS nêu chú ý SGK GV: Nhấn mạnh lại chú ý. ?2 Dựng góc nhọn ,biết tg y B 3 o 2 A x Giải: Dựng góc vuông xOy, xác định đoạn thẳng làm đơn vị -Trên tia Ox lấy OA = 2 -Trên tia Oy lấy OB = 3 Góc OBA là góc cần dựng Chứng minh : Thật vậy ta có tg Ví dụ 4. Dựng góc nhọn khi biết sin= 0,5 Giải:(SGK) y M O N x ØChú ý: (SGK) 2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ?3 Hướng dẫn Ta có: ; ; ; Định lý (SGK) Nếu thì cos cos=sin tg=cotg cotg=tg Ví dụ 5. Sin450=cos450 = tg450=cotg450=1 Ví dụ 6. (SGK) Bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt (SGK) Ví dụ 7: 17 Giải: (SGK) y ØChú ý: (SGK) 4. Củng cố – Phát biểu định lý về tỷ số hai góc nhọn phụ nhau – Hướng dẫn HS làm bài tập trắc nghiệm. Cho biết Đúng Sai a) sincạnh đối/cạnh huyền b) tg=cạnh kề /cạnh đối c) sin400 =cos600 d) tg450 =cotg 450=1 e) cos300 =sin 600= f) sin300 =cos600= g) sin450 =cos450 = 5. Dặn dò – Học công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của các góc nhọn, hệ thức liên hệ giữa các tỷ sốlượng giác của hai góc phụ nhau, tỷ số lượng giác của các góc đặc biệt – Làm các bài tập: 10, 11, 12 trang 76 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần: 04 Ngày soạn: 07/ 09/ 2010 Tiết: 07 Ngày dạy: 10/ 09/ 2010 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU – Rèn luyện kỹ năng dựng góc khi biết tỷ số lượng giác của nó; – Sử dụng các định nghĩa tỷ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác; – Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, Êke. * Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập, ôn lại cách viết các hệ thức của hai tam giác đồng dạng. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Dựng một góc khi biết tỉ số lượng giác của nó. GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Em hãy nêu các bước thực hiện dựng góc nhọn GV: Ta biết sin nghĩa là gì? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và b

File đính kèm:

  • docG A Hinh hoc 9 T1CKTKN.doc
Giáo án liên quan