I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hinh.1
- Biết thiết lập các hệ thức : b2=a.b' ; h2 = b'.c' dưới sự chỉ đạo của Gv.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập: tính độ dài đoạn thẳng.
3. Thái độ: Có tính chính xác trong tính toán.
II. Đồ dùng:
GV:- Bảng phụ,giấy nháp,phiếu học tập.
-Thước kẻ , bút viết, giấy nháp.
HS: - Thước kẻ.
- Các trường hợp đồng dạng của tâm giác vuông.
149 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 853 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 1 đến tiết 68, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 16/8/2011
Giảng: /8/2011
Chương I
Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Vuông
Tiết 1 : Đ1. Một Số Hệ Thức Về Cạnh Và Đường Cao
Trong Tam Giác Vuông
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hinh.1
- Biết thiết lập các hệ thức : b2=a.b' ; h2 = b'.c' dưới sự chỉ đạo của Gv.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập: tính độ dài đoạn thẳng.
3. Thái độ: Có tính chính xác trong tính toán.
II. Đồ dùng:
GV:- Bảng phụ,giấy nháp,phiếu học tập.
-Thước kẻ , bút viết, giấy nháp.
HS: - Thước kẻ.
- Các trường hợp đồng dạng của tâm giác vuông.
III. Phương pháp:
Vấn đáp, đàm thoại, luyện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
Ôn định tổ chức
Khởi động: Gv: Giới thiệu sơ qua quá trình hình học 9, nội dung của chương I và đặt vấn đề vào bài : chỉ cần 1 chiếc thước thợ và 1 hệ thức trong tam giác vuông mà xác định được chiều cao của 1 cây (hoặc 1 vật ) không thể đo trực tiếp được .Vậy hệ thức đó như thế nào, được ứng dụng trong giải bài tập và thực tế ra sao ? bài mới.
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ
-Hãy xđ các cặp tam giác
đồng dạng trong hinh vẽ 1
(3 cặp )
- Hãy xđ hình chiếu của mỗi cạnh góc vuông lên cạnh huyền.
rABC ~ rHBA
rABC ~ rHAC
rHBA ~ rHAC
- Hình chiếu của:
+ AB là AH
+ AC là CH
Hoạt động 2: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
Mục tiêu: Nêu và chứng minh hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó. Vận dụng chứng minh định lý Pitago
GV: Trước hết ta xét mối liên hệ giữa độ dài mỗi cạnh góc vuông với hình chiếu của nó trên cạnh huyền nnhư thế nào?
- GV treo bảng phụ ghi nội dung định lí 1
.
- Yêu cầu HS đọc nội dung định lí 1 vẽ hình suy nghĩ chứng minh.
- Hệ thức cần c/m của định lí có dạng nào ?
- Muốn c/m được dùng phương pháp nào ?
(phân tích đi lên)
- Hướng dẫn h/s phân tích đi lên:
- Hãy đứng tại chỗ để c/m.
- Tương tự như vậy ta chứng minh b2=a.b' như thế nào?
- Qua hình vẽ cho biết mối quan hệ về độ dài cạnh huyền với hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền.
- Cho HS nghiên cứu ví dụ 1
Nhận xét: Đây chính là hệ thức minh hoạ định lí pitago.
- Đọc nội dung định lí.
- Lên bảng ghi trình bày
c2 = ac'
=
và là hai tam giác đồng dạng.
- Đứng tại chỗ để c/m.
- Cũng dựa vào các cặp tam giác đồng dạng
- Lên bảng chứng minh tương tự.
- Phát biểu.
- Suy nghĩ.
- Cùng làm ví dụ 1.
1,Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền:
Định lí 1: SGK
Chứng minh
Xét 2 vuông là: Có chung góc B
AB2=BH.BC Hay c2=a.c'
- Chứng minh b2=a.b' tương tự.
b) Ví dụ 1:
- Trong tam giác vuông ABC có:
b2 = a.b'; c2 = a.c'
b2+c2 = a.b'+a.c' = a(b'+c') = a.a = a2
Đây là nội dung định lí Pitago
Hoạt động 3: Một số hệ thức liên quan đến đường cao
Mục tiêu: Nêu và chứng minh hệ thức về đường cao. Vận dụng tính độ dài đoạn thẳng.
Đồ dùng : Bảng phụ, thước thẳng.
- Gv dẫn dắt phần 2.
- Đưa nội dung định lí 2 trên bảng phụ.
- Các bước hoạt động giống phần 1
- Hãy áp dụng định lí 2 vào giải bài tập sau
- Đưa đề bài lên bảng phụ.
- Để tính được AC nhờ vào định lí 2 ta phải dựa
Vào vuông nào ?
- Đây chính là nội dung ví dụ 2 trong bài học. ở ví dụ này chính là sự áp dụng định lí 2 vào giải toán
Cũng như trong thực tế.
- Hoạt động theo HD của giáo viên.
- Đọc đề bài
- Dựa vào tam giácADC có đường cao DB.
- Ta có:
BD2 = DA.DC
- Mà ta đã biết BD, AB
2) Một số hệ thức liên quan đến đường cao
a) Định lí 2: SGK
h2 = b.c
Chứng minh
Xét 2 vuông : và Có:
éABH= éCAH.
Vì cùng phụ với góc C
AH2 = AB.AC
h2 = b.c
b) Ví dụ 2:sgk
Giải: Vuông tại D.
DB vuông vớiAC theo định lí 2
BD2 = DA.DC
Hay : 2,252 = 1,5.BC = 3,375
AC=AB+BC = 1,5+3,75 = 4,875(m)
Vậy cây đó cao: 4,875 (m)
Hoạt động 4: Củng cố
- Trong tiết học này chúng ta đã được học mấy hệ thức về cạnh và đường cao trong
tam giác? Hãy phát biểu nội dung các hệ thức thành lời.
Hoạt động 5: Luyện tập
- Cho HS hoạt động nhóm, Gv phát phiếu học tập cho từng nhóm
- Làm các bt1,bt2,bt4.
- Gv ghi sẵn đề bài và hình vẽ vào phiếu
- Sau khi các nhóm làm xong, Gv chữa bài lên bảng y/c các nhóm khác nhận xét.
GV: Rút ra: phát biểu dưới dạng khái niệm trung bình
nhân
4. Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại nội dung tiết học ở sgk và vở
- Làm các BT.
- Nghiên cứu tiếp các hệ thức liên quan tới đường cao để tiết sau học tiếp
Soạn: 17/8/2011
Giảng: /8/2011
Tiết 2: Đ1. Một Số Hệ Thức Về Cạnh Và Đường Cao Trong Tam Giác Vuông
(tiếp theo)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Biết thiết lập các hệ thức : b.c = a.h, dưới sự hướng dẫn của Gv.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập: tính độ dài đoạn thẳng.
3. Thái độ: Có tính chính xác trong tính toán.
II. Đồ dùng:
GV:- Bảng phụ,giấy nháp,phiếu học tập.
-Thước kẻ , bút viết, giấy nháp.
HS: - Thước kẻ. Các trường hợp đồng dạng của tâm giác vuông .
III. Phương pháp:
Vấn đáp, đàm thoại, luyện tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy học :
Ôn định tổ chức
2. Kiêmt tra: (5phút)
- Hãy phát biểu nội dung định lí 1 và định lí 2 đã học ở tiết trước .
- áp dụng:
Tính x trong hình vẽ:
- Phát biểu
-Ta có:
x2 = 9.(9 + 4)
x2 = 9.13 = 117
x =
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định lí 3
Mục tiêu: Chứng minh hệ thức a.h =b.c
- Hãy tính S bằng hai cách
- Từ đó rút ra điều gì?
- Đó chính là nội dung định lí 3.
- Cho HS đọc định lí 3.
- Hãy chứng minh công thức của định lí 3 bằng phương pháp khác.
- Hãy suy nghĩ xem tam giác nào đồng dạng với nhau.
* S = ah.
* S = bc.
- Rút ra:
ah = bc
- Đọc định lí 3.
- Dùng tam giác đồng dạng.
- Suy nghĩ và đứng tại chỗ nêu cách chứng minh.
* Định lí 3: SGK
ah = bc
Chứng minh
Xét 2 tam giác vuông :
và có chung góc B
~ =>
Hay: a.h =b.c
Hoạt động 2: Định lí 4
Mục tiêu: Nêu và chứng minh hệ thức , vận dụng tính độ dài đoạn thẳng trong tam giác vuông.
- áp dung định lí Pitago vào hệ thức vừa chứng minh được ta có:
(Đưa ra các chứng minh hệ thức 4 như SGK)
- Hãy phát biểu thành lời
- Hãy áp dụng định lí 4 làm BT sau:
- Đưa ra ví dụ cho HS.
- Có thể tính cách khác được không?
- Đưa ra chú ý cuối cùng trang 67
- Phát biểu định lí 4.
- Dựa vào định lí 4 vừa học để lên bảng tính.
- Dựa vào định lí Pitago tính cạnh huyền rồi dựa vào định lí 3 để tính.
* Định lí 4: SGK
Chứng minh:
Ví dụ 3: Hãy tính chiều cao ứng với cạnh huyền của tam giác sau:
=
h2 = 4,8 (cm)
- Chú ý: SGK
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu : Vận dụng các hệ thức tính độ dài đoạn thẳng trong tam giác vuông.
- Cho HS làm bài tập 3 và bài tập 4.
GV: Quan sát theo dõi sự hoạt động của các nhóm và nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm.
Yêu cầu đại diện một nhóm lên bảng trình bày
Cho HS làm bài tập 4
- Hoạt động nhóm để làm bài
- Một đại diện của một nhóm lên bảng trình bày.
Bài tập 3:
Giải:
Theo pitago
y2 = 52 + 7225+49=74
y=
Bài tập 4:
22 = 1.x=>x = 4
4. Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại toàn bài.
- Học thuộc và nắm vững 4 hệ thức để áp dụng làm các bài tập còn lại chuẩn bị
cho tiết sau luyện tập
Soạn: 19/8/2011
Giảng: /8/2011
Tiết 3: Luyện Tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn lại và củng cố khắc sâu 4 hệ thức trong tam giác vuông đã học
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho hs kĩ năng vận dụng 4 hệ thức đó vào giải toán thành thạo
3. Thái độ: Có tính chính xác trong tính toán.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Bảng phụ,giấy nháp ghi nội dung và vẽ hình các bài tập.
- Phiếu học tập , thước kẻ, phấn màu
Học sinh: - Bút viết giấy nháp, thước kẻ.
III. Phương pháp:
Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học :
Ôn định tổ chức
2. Kiêm tra: (5phút)
- Vẽ hình và viết nội dung
4 hệ thức đã học lên bảng
và phát biểu thành lời .
- Gv ghi 4 hệ thức vào góc bảng bên phải phía trên.
Các hệ thức:
* b2 = a.b'; c2 = a.c'
* h2 = b'.c'
* b.c = a.h
*
3. Tổ chức luyện tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động: Luyện tập
Mục tiêu : Vận dụng các hệ thức, định lý Pitago tính độ dài các cạnh trong tam giác vuông.
Đồ dùng : bảng phụ vẽ sẵn các hình, thước thẳng, máy tính bỏ túi.
- Đưa nội dung bài tập lên Bảng phụ
- Hãy vẽ hình viết nội dung bài tập dưới dạng gt &kl
- Phân tích cho hs nếu áp dụng định lí 4 ngay để tính AH phức tạp.
- Vậy ta nên làm cách nào?
- Để tính được các đoạn thẳng đó thuận tiện trước hết ta nên tính đoạn nào ?
- Ta nên tính như sau:
- Tính: BC= ?
BH = ?
CH= ?
AH = ?
- Cho hs tiến hành bài tập 6 tương tự như bài tập 5
- Hãy trình bày bài làm.
- Phát phiếu ht cho các nhóm hđ nhóm (phiếu ghi sẵn nội dung bài tập 8).
- Các nhóm làm xong, kiểm tra lại kết quả trên bảng nhóm y/c nhóm khác nhận xét.
- Sửa chữa.
- Có thể tính x, y bằng cách khác?
C2:-Theo định lí pitago:
: y2 = x(x+x)= 22+22=8 => y =
- ở câu c có thể tính theo cách khác được không ?
- Đọc đề bài.
- Lên bảng ghi.
- Sử dụng định lí Pitago trước để tính rồi mới áp dụng một số định lí khác.
- Lên bảng tính lần lượt như GV hướng dẫn
- Lên bảng trình bày.
- Toàn thể lớp hoạt động nhóm.
- Các nhóm làm xong ghi vào bảng nhóm.
- Nhận xét bài làm của nhóm khác.
Bài tập 5:
GT
;éA=, AB=3,AC=4,
AH vuông với BC.
KL
AH=? BH=? CH=?
Giải:
vuông tại A áp dụng định lí pitago
BC=
Theo định lí 1
HC = BC - BH = 5 - 1,8
= 3,2
Theo định lí 3:
3.4=AH.BC
Bài tập 6:
Theo định lí1:
AB2 = BH.BC = 1.(1 + 2)
= 1.3 = 3.
AB =
AC2 = CH.CB = 2.3 = 6
AC =
Bài tập 8:
Tìm x và y trong mỗi hình
Theo định lí 2
b)
Theo đ.lí 2 :
22 = x.x = x2
x = 2
Theo đ.lí 1 : y2 = x(x+x)= 22+22=8 => y =
Soạn: 20/8/2011
Giảng: /8/2011
Tiết 4
Luyện tập
A. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Tiếp tục củng cố các hệ thức về cạnh và đương cao trong tam giác vuông
2. Kỹ năng :
Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập
3. Thái độ:
Cẩn thận, trung thực
B. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
Bảng phụ, thước thẳng , phấn màu
2. Học sinh:
Thước kẻ
C. phương pháp.
Vấn đáp, luyện tập thực hành.
D. Tiến trình dạy – học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
3. Bài mới
Gv nêu câu hỏi kiểm tra
+ Viết các hệ thức về cạnh và đường cao trogn tam giác vuông ?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập
Mục tiêu: Tính được độ dài cạnh trong tam giác vuông khi biết chiều cao và hìh chiếu các cạnh góc vuông.
- Gv đưa nội dung bài tập 4a SBT - 90 trên bang phụ và y/c HS chữa
HS chữa bài 4a - SBT - 90
Bài 4a, ( SBT - 90)
- GV y/c hs nêu các hệ thức cần vận dụng vào bài giải
HS: h2 = b'c'
b2 = a.b'
3
Gv y/c 1 hs lên chữa
1HS lên chữa
2 x
HS khác nhận xét
GV đánh giá nhận xét và sửa chữa
HS nắm bắt
32 = 2.x
y2 = x( 2+ x) = 29,25
Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu: Vận dụng các hệ thức tính độ dài các đoạn thẳng trong các hình có chứa tam giác vuông.
Gv tổ chức HS luyện giải bài 7 ( SGK - 69)
HS luyện giải bài 7
Bài 7 ( SGK - 69)
A
+ Gv đưa hình vẽ trên bảng và hướng dẫn HS vẽ hình để nắm bắt bài toán
HS vẽ hình vào vở
B H O C
+ Tam giác ABC là tam giác gì? Tại sao ?
HS: Là tam giác vuông vì có đường trung tuyến AO ứng với cạnh BC bằng nửa cạnh đó
Tam giác vuông ABC:
AH BC nên
AH2 = BH.HC hay x2 = a.b
+ Căn cứ vào đâu để có :
x2 = a.b
HS1: tam giác vuông ABC có AH BC
D
HS2: tam giác vuông DEF
DI là đường cao
E I O F
Y/C 2 hS lên trình bày
2 HS lên trình bày
Tam giác vuông DEF có DI là đường cao nên:
DE2 = EF . EI hay x2 = a.b
Gv đánh giá nhận xét
HS nhận xét
Gv y/c HS luyện giải tiếp bài 15 SBT - 91
HS luyện giải bài 15 SBT
Bài 15 ( SBT - 91 )
A
Gv đưa hình vẽ và đề bài
HS nắm bắt
?m
B E
+ Tìm độ dài AB của băng truyền
HS: Tính AB = 10,77
HS nhận xét và bổ sung cánh tính
4m
GV đánh giá nhận xét
C D
10m
Gv chốt lại toàn bài
HS nắm bắt
Tam giác ABE vuông có :
BE = CD = 10m
AE = AD - ED = 8 - 4 = 4m
AB =
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
+ Ôn tập kĩ các hệ thức lượng trong tam giác vuông
+ Bài tập về nhà : 11, 12 ( SBT - 91 )
+ Đọc trước bài mới : Tỉ số lượgn giác của góc nhọn
Soạn: 23/8/2011
Giảng: /8/2011
Tiết 5: Đ2. Tỉ Số Lượng giác Của Góc Nhọn (Tiết 1)
I ) Mục tiêu :
1. Kiến thức: Viết được các công thức định nghĩa các tỷ số lượng giác của một góc nhọn. HS hiểu được các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn góc nhọn a mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc =
2. Kỹ năng: Tính được các các tỷ số lượng giác của 450, 600 thông qua ví dụ 1 & ví dụ 2.
Biết áp dụng vào giải các Bài tập có liên quan.
II) Đồ dùng dạy học :
GV: - Bảng phụ : và giấy nháp ghi câu hỏi , bài tập , công thức định nghĩa .
- Thước thẳng , compa, eke, thước đo độ phấn màu .
HS: - Thước kẻ ,compa , thước đo độ .
iii) Phương Pháp
- Hoạt động nhóm, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
VI ) Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
- Cho 2 rABC vàrA'B'C'
vuông tại A và A’; và
éB = éB’.
a) C/m rABC ~rA'B'C'
b) Viết các hệ thức tỉ lệ
giữa các cạnh của chúng .
~ (g.g)
Hoạt động 2: Tỷ số lương giác của góc nhọn (15phút)
Mục tiêu: Nhớ và viết được khái niệm về tỷ số các cạnh của một góc nhọn trong tam giác vuông.
Đồ dùng: Thước, êke.
Dùng hình vẽ giới thệu cạnh đối cạnh huyền, cạnh kề của tam giác vuông và góc nhọn a
Yêu cầu HS làm ?1.
Nhận xét đánh giá
Nêu định nghĩa SGK về các tỷ số lượng giác.
?. Trong tam giác vuông cạnh nào lớn nhất.
- So sánh sina và cos a với 0 và 1 ?.
Cho HS làn ?2.
Đọc đề ví dụ 1
Hãy tính các tỷ số lượng giáccủa góc B
GV nhận xét đánh giá
Cho HS làm Ví dụ 2:
Hãy tính các tỷ số lượng giáccủa góc B
Vẽ hình
Làm ?1
+ Nếu a = 450 thì tam giác ABC cân tại A nên
AB = AC do đó = 1
+ Nếu a = 600 thì tam giác ABClà nửa tam giác đều do đó BC = 2AB = 2a và AC = a
do đó =
Đọc SGK
- Trả lời: cạnh huyền
0 <sina; cos a < 1
Đứng tại chỗ làm ?2.
Đứng tại chổ trả lời
Đọc đề Vẽ hình
Đứng tại cỗ trả lời
A
B
a
1. Tỷ số lương giác của góc nhọn:
a) Mở đâù:
C
b) Định nghĩa:
Sina =
Cạnh đối
Cạnh huyền
Cos a =
Cạnh kề
Cạnh huyền
tga =
Cạnh đối
Cạnh kề
Cotg a =
Cạnh kề
Cạnh đối
Nhận xét:
0 < sina; cos a < 1
Ví dụ 1:
A
a a
B a C
sin 450 =
Cos 450 =
tg 450 =
cotg 450 =
Ví dụ 2: C
a 2a
600
A a B
sin 600 =
cos 600 =
tg 600 =
cotg 600 =
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu : Tính tỉ số lượng giác của các góc nhọn.
Yêu cầu HS làm bài tập 10 theo nhóm
Yêu cầu một đại diện nhóm lên bảng làm
HS làm bài tập 10 ít phút theo nhóm
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày
Bài tập 10:
C
600
340
A B
sin 34 0 = ; cos 34 0 =
tg 34 0 = ; cotg 34 0 =
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem và học thuộc định nghĩa các tỉ số lượng giáccủa góc nhọn
- Làm các bài tập 11; 12; 14 SGK
- Xem các ví dụ 3; 4 và mục 2 của bài
Soạn: 25/8/2011
Giảng: /8/2011
Tiết 6: Đ2. Tỉ Số Lượng Của Góc Nhọn (tiếp)
I. Mục tiêu :
1. KT: Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỷ số lượng giáccủa hai góc phụ nhau
2. KN: Tính được tỷ số lượng giáccủa ba góc 300; 450; 600
- Biết dựng các góc khi cho một trong các tỷ số lượng giáccủa nó .
- Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi , bài, hình phân tích của ví dụ 3; ví dụ 4
Bảng tỷ số lượng giáccủa các góc đặc biệt .
Học sinh: thước kẻ , compa ,eke, thước đo độ....
III. Phương pháp :
Nêu vấn đề, luyện tập thực hành
VI. Các hoạt động dạy học:
Ôn định tổ chức
Bài học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra :
?. Cho tam giác MNP vuông tại M viết các tỉ số lượng giáccủa góc N
Cho HS lên bảng tính
HS lên bảng trình bày
sin N = ; cos N =
tg N = ; cotgN =
Hoạt động 2: Tỉ số lượng giáccủa hai góc phụ nhau.
Mục tiêu: Biết dựng các góc khi cho 1 trong các tỉ số lượng giác của nó. Nắm được các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau Biết vận dụng vào giải các bài toán liên quan
Hướng dẫn HS làm ví dụ 3
?. Để dựng a sao cho tga = ta làm như thế nào ?.
Cho HS lên bảng dựng.
Cho HS làm ?4.
?. Rút ra nghận xét về tỷ số lượng giáccủa hai góc phụ nhau?.
Hướng dẫn HS làm ví dụ 5
? Dựa vào ví dụ 1 tính sin450; cos450;
tg450; cotg450
- Ghi bảng
Dựa vào ví dụ 2 tính các tỉ số lượng giáccủa góc 600
- Ghi bảng
Treo bảng các tỷ số lượng giáccủa các góc đặc biệt
Hướng dẫn HS làm ví dụ 7
?. Để tính y ta phải dựa vào tỷ số lượng giácnào?
- Đọc nội dung ví dụ 3.
Suy nghĩ trả lời:
- Ta cần dựng tam giác vuông có hai cạnh góc vuông làn lượt bằng 2 và 3
Lên bảng trình bày
làm ?4.
Với a + b= 900
sina = cosb
cosa= sinb
tga = cotgb
cotga = tgb
Đọc ví dụ 5
Trả lời
Đứng tại chỗ trả lời
Quan sát theo dõi nêu ý kiiến nhận xét
Trả lời
HS lên bảng trình bày
2. Tỉ số lượng giáccủa hai góc phụ nhau:
Ví dụ 3: Dựng góc a biết tga =
Giải:
- Dựng góc vuông xOy. Lấy đoạn thẳng làm đơn vị.
- Trên Ox lấy điểm A sao cho OA = 2
- Tên Oy lấy điểm B sao cho OB = 3
=> Góc OBA là góc a cần dựng
Chứng minh: Thật vậy ta có OAB vuông tại O nên tg B = tga =
- Tỷ số của hai góc phụ nhau:
Định lý: Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng cos góc kia và tg góc này bằng cotg góc kia.
Ví dụ 5:
sin 450 = cos450
tg450 = cotg450= 1
Ví dụ 6: Theo ví dụ 2 ta có:
sin 300 = cos 600 =
cos300 = sin 600 =
tg 300 = cotg 600 =
cotg 300 = tg 600 =
(Treo bảng ghi nội dung các tỷ số lượng giáccủa các góc đặc biệt)
Ví dụ 7: Tính y trong hình sau;
Giải
có 300
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu : Tính tỉ số lượng giác của các góc nhọn.
Cho HS cả lớp làm bài tập 12
Đứng tại chổ trả lời
Bài tập 12
sin 600 = cos 300
cos750 = sin 150
sin 52030' = cos37030'
cotg 820 = tg 80
tg 800 = cotg 100
3. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại nội dung bài học , nhớ các tỉ số lượng giáccủa một số góc đặc biệt
- Làm bài tập còn lại sau bài học
- Đọc mục có thể em chưa biết.
Ngày soạn: 03/09/2011
Ngày giảng: /09/1011
Tiết 7 luyện tập
A. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Củng cố các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn, các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau
2. Kỹ năng:
Biết dựng các góc khi cho 1 trong các tỉ số lượng giác của nó
Biết vận dụng các hệ thức trên vào giải các bài toán liên quan
3. Thái độ:
Cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực
B. đồ dùng
1. Giáo viên:
Bảng phụ, thước thẳng, êke, thước đo góc , compa, phấn màu
2. Học sinh:
thước thẳng, êke, thước đo góc , compa
C. Phương pháp
Đàm thoại, gợi mở, hoạt động nhóm
D. Tiến trình dạy - học
1. ổn định tổ chức
2. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra(8 phút)
- GV nêu câu hỏi :
+ Cho tam giác vuông, hãy viết các tỉ số lượng giác của góc nhọn
+ Nêu nội dung định lí của 2góc phụ nhau
1HS lên bảng viết các tỉ số lượng giác của góc nhọn
1HS nêu định lí tỉ số lượng giác của 2góc phụ nhau
Gv đánh giá và cho điểm
Hs nhận xét
- Vào bài: tiết học này vận dụng những kiến thức đố vào để giải bài tập:
Hoạt động 2: Chữa bài tập (15 phút)
- Mục tiêu: Củng cố công thức về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
Gv y/c 2 HS lên bảng chữa bài 12, mỗi hs chữa 2 ý
2 HS lên bảng chữa bài 12:
+ HS1 ý a,b,
+ HS2 ý c, d,
Bài 12 ( SGK - 76)
a, sin600 = cos300
b, cos750 = sin150
c, tg800 = cotg100
GV đánh giá và sửa chữa
Hs khác nhận xét, bổ sung
d,cotg820 = tg80
GV y/c 2 HS tiếp tục lên bảng chữa bài 13
2 HS lên bảng chữa bài 13
Bài 13 ( SGK - 76)
a)Dựng góc nhọn biết Sina=2/3
- Dựng góc xOy = 900,lấy 1đoạn làm đơn vị
-Trên tia Oy lấy A : OA=2
- Vẽ (A;3) cắt Oy tại B.
- Góc OBA =a là góc cần dựng.
+ Y/C mỗi HS dựng 1 tỉ số
+ HS1 : dựng tg = 3/4
+ HS2: dựng cotg = 3/2
+ Gv gợi ý : xem lại ví dụ 3 và 4 SGK
HS nắm bắt
Gv đánh giá và nhận xét
HS khác nhận xét, bổ sung
Hoạt động 3: Luyện tập (25 phút)
- Mục tiêu: + Củng cố các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn, các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau
+ Biết dựng các góc khi cho 1 trong các tỉ số lượng giác của nó
+ Biết vận dụng các hệ thức trên vào giải các bài toán liên quan
Gv tổ chức HS luyện giải bài
HS luyện giả bài 14
Bài 14 ( SGK - 77)
14 ( SGK - 77)
Gv y/c hs các nhóm thảo luận trong 6' sau đó cử đại diện nhóm lên báo cáo
HS các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả:
+ N1: tg=
a, tg= (1)
sin = ; cos=
= . (2)
Vậy tg=
GV hướng dẫn ; Xét tam giác ABC vuông tại A , góc B = , viết các tỉ số lượng giác rồi thực hiện
+ Với ý c, áp dung thêm định lí Py-ta-go
+ N2: cotg =
+ N3,N4 ; sin2 + cos2 = 1
b, cotg = (3)
sin = ; cos=
= (4)
Vậy cotg =
Gv đánh giá và sửa chữa
Các nhóm nhận xét và bổ sung
c, sin2 + cos2 = 1
sin = ; cos=
()2 + ()2 =
Gv đánh giá nhận xét
Hs nhận xét, bổ sung
3. Hướng dẫn về nhà (5 phút)
- Nắm vững các tỉ số lượng giác của góc nhọn và 2 góc phụ nhau , ghi nhớ 1 số góc đặc biệt
- BTVN: 28,29,30 (SGK - 76,77)
- Đọc mục có thể em chưa biết;
- Giờ sau mang bảng số với 4 chữ số thập phân
Ngày soạn: 10/09/2011
Ngày giảng: /09/1011
Tiết 8 một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
A. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Thiết lập và nắm vững các hệ thức giữa các cạnh và góc của 1 tam giác vuông.
2. Kỹ năng:
Vận dụng các hệ thức trên để giải 1 số bài tập.
3. Thái độ:
Thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết BT thực tế, Chính xác trong tính toán.
B. Đồ- dùng
1. Giáo viên:
Bảng phụ, thước kẻ, êke, thước đo góc
2. Học sinh:
Thước kẻ, êke, thước đo góc
C. Phương pháp
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại, luyện tập thực hành.
D.Tiến trình dạy - học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra. (5 phút)
GV nêu câu hỏi kiểm tra :
+ Cho tam giác vuông ABC,
= 900 , AB = c ; AC = b ; BC = a. Hãy viết tỉ số lượng giác của các góc B và C
1Hs lên bảng thực hiện
3. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Các hệ thức
- Mục tiêu: Thiết lập và nắm vững các hệ thức giữa các cạnh và góc của 1 tam giác vuông
- Thời gian: (15 phút)
- Đồ dùng :Bảng phụ
- Cách tiến hành:
Gv đặt vấn đề: 1 chiếc thang dài 3m, cần đặt chân thang cách chân tường bao nhiêu để hợp với mặt đất 1 góc
HS thu thập thông tin
Gv: nội dung vừa KTBC là 1 phần ?1 . Hãy dựa vào đó các bạn hãy tính mỗi cạnh góc vuông theo:
HS nắm bắt
sin B = b/a = cos C
cos B = c/a = sinC
tgB = b/c = cotgC
cotgB = c/b = tgC
a, Cạnh huyền và các tỉ số lượng giác của góc B và C
a, Cạnh huyền và các tỉ số lượng giác của góc B và C
b, Cạnh góc vuông còn lại và tỉ số lượng giác góc B và C
b = a. sinB = a.cosC
c = a.sinC = a.cosB
Gv tổ chức HS thảo luận nhóm :
+ Nhóm 1: ý a,
+ Nhóm 2: ý b,
HS thảo luận nhóm
HS các nhóm báo cáo k.quả
b, Cạnh góc vuông còn lại và tỉ số lượng giác góc B và C
Gv kiểm tra đánh giá, nhận xét
HS các nhóm nhận xét
b = c.tgB = c. cotgC
c = b.tgC = c. cotgB
GV: các hệ thức trên là các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. Đó chính là nội dung định lí
HS thu thập thông tin nắm bắt định lí
* Định lí : ( SGK - 68)
Gv lưu ý cho HS phân biệt góc đối, góc kề là đối với cạnh đang xét, đang tính
Hs nắm bắt
Hoạt động 2: Ví Dụ
- Mục tiêu: Vận dụng các hệ thức trên để giải 1 số bài tập
- Thời gian: (15 phút)
- Đồ dùng: thước vuông, máy tính bỏ túi.
- Cách tiến hành:
Gv giới thiệu ví dụ 1
HS nắm bắt ví dụ 1
* Ví Dụ 1 ( SGK - 86)
+ Giả sử AB là đoạn máy bay lên trong 1,2 phút thì BH là độ cao mà máy bay đạt được trong 1,2 phút
+HS quan sát hình vẽ và nắm bắt GV phân tích
H
A
500 km\h
B
300
+ Y/C đổi 1,2 phút = ? h
+1HS đổi 1,2 phút = 1/50 (h)
+ Y/C hs tính AB =
+ HS: AB = 500. 1/50
= 10 (Km)
Đổi 1,2 phút = 1/50 (h)
+ Y/C hs tính BH =
+ HS: BH = AB . sinA
= 5(km0
AB = 500. 1/50 = 10 (Km)
BH = AB . sinA = 10.sin300
= 10.1/2 = 5 ( km)
Trở lại bài tập ở đầu bài, cách giải quyết bài toán là gi?
Ta đã biết các yếu tố nào trong bài toán?
HS: áp dụng hệ thức vừa học
Xét trong tam giác vuông biết: cạnh huyền 3m, góc nhọn 650, tính cạnh kề
Vậy sau 1,2 phút máy bay ở độ cao là 5 (km)
Bài toán đầu bài:
Khoảng cách đặt chân thang: 3m.Cosin650=
Hoạt động 3: củng cố
- Mục tiêu: Thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết BT thực tế
- Thời gian: (10 phút)
- Đồ dùng:
- Cách tiến hành:
Gv quay trở lại vấn đề đầu bài : Đến đây ta đã có thể tính được khoảng cách từ chân thang đến chân tường
HS suy nghĩ tính toán
1 HS lên bảng trình bày
HS nhận xét và bổ sung
AH = AB . cos 650
= 3. 0,42265 = 1,27 ( m)
GV sửa chữa và nhấn mạnh nội dung định lí
Kết luận: Đã vận dụng được các tỉ số lượng giác vào việc giải các bài toán thực tế
4. Hướng dẫn về nhà(5 phút)
+ Nắm vững định lí và các hệ thức
+ BTVN: 26 ( SGK )
+ Giờ sau tiếp tục nghiên cứu phần 2. Đọc trước bài mới
Ngày soạn: 20/09/2011
Ngày giảng: /09/1011
Tiết 9 một số hệ thức về cạnh và góc
trong tam giác vuông ( Tiếp)
A. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Bước đầu hiểu được thuật ngữ " Giải tam giác vuông" là gì
2. Kỹ năng :
Vận dụng được các hệ thức đã học để giải tam giác vuông
3. Thái độ:
Thấy được
File đính kèm:
- Hinh 9, nam10-11.doc