1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Hệ thống hóa các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (hoặc tính) các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc.
c. Thái độ:
- Học sinh yêu thích học hình
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 884 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 16: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1/10/2011 Ngày dạy: 7/10/2011: Lớp dạy: 9B; 9A
Tiết 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Hệ thống hóa các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (hoặc tính) các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc.
c. Thái độ:
- Học sinh yêu thích học hình
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án, bảng phụ, phấn màu.
- Dụng cụ học hình, thước thẳng, com pa, eke, máy tính.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Học và làm bài theo quy định.
- Dụng cụ học hình, thước thẳng, com pa, eke, máy tính.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong quá trình ôn tập)
* Đặt vấn đề(1’): Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ hệ thống hóa một số kiến thức cơ bản đã học trong chương I và vận dụng để giải một số bài tập.
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A
B
H
C
b
c
c'
I. Lý thuyết (12’).
GV: Tóm tắt các kiến thức cần nhớ
1. Các công thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
b2 = ; c2 =
h2 =
ah =
b2 = ab’; c2 = ac’
h2 = b’c’
ah = bc
Cạnh đối
A
B
a
b
C
2) Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
Cạnh kề
Cạnh huyền
Sina = =
Cạnh huyền
Cosa = =
Cạnh đối
Cạnh kề
Tga = =
Cạnh đối
Cạnh kề
Cotga = =
3) Một số tính chất của tỉ số lượng giác.
Cho a và b là hai góc phụ nhau khi đó
Sina = Cos
Cosa = Sin
Tga = Cotg
cotga = tg
Sina = Cosb
Cosa = Sinb
Tga = Cotgb
cotga = tam giácb
GV: Ta còn biết 0 < sina < 1 ; 0 < cosa < 1
Sin2a + Cos2a = 1; tga.cotga = 1
II) Luyện tập. (27’)
Bài 35: (SGK – Tr35)
GV: A
B
a
19
b
C
28
Tỉ số giữa hai cạnh góc vuông của 1 tam giác vuông bằng 19:28 tính các góc của nó?
?: Em có nhận xét gì về tỉ số 19:28
Ta có:
Þ tgb » 0,6746
Þ b » 34010’
Ta có a » 900 - 34010’= 55050’
GV: Cho học sinh làm bài tập 37
Bài tập 37: (SGK – Tr94)
A
B
H
6
4,5
C
7,5
?: Hãy chứng minh tam giác ABC vuông tại A?
a) Ta có
AB2 + AC2 = 62 + (4,5)2 = 56,25
BC2 = (7,5)2 = 56,25
Vậy AB2 + AC2 = BC2 Þ tam giác ABC vuông tại A (Định lý Pytago đảo).
?K: Tính và AH = ?
Có
Có BC.AH = AB.AC
c. Củng cố - Luyện tập: (3’)
?: Hỏi rằng điểm M mà diện tích tam giác MBC bằng diện tích tam giác ABC nằm trên đường nào?
?: Tam giác ABC và tam giác MBC có gì chung?
DABC và DMBC có chung cạnh BC và có diện tích bằng nhau.
?: Vậy để diện tích của hai tam giác này bằng nhau thì đường cao ứng với cạnh BC phải có đặc điểm gì?
Đường cao ứng với cạnh BC phải bằng nhau.
?: Vậy điểm M nằm trên đường nào?
- Điểm M phải cánh BC một khoảng bằng AH. Do đó điểm M nằm trên hai đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng AH.
GV: Nhận xét, chốt toàn bài
d. Hướng dẫn về nhà: (2')
Ôn tập theo bảng tóm tắt của chương.
Bài tập về nhà 38 ® 40 (SGK – Tr95).
Làm bài tập 82 ® 85 (SBT - Tr102,103)
Tiết sau ôn tập tiếp, tiết sau mang máy tính bỏ túi.
File đính kèm:
- Tiết 16 mmm.doc