I/Mục tiêu :
* Kiến thức:
+ Nhân biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng
+ Biết thiết lập hệ thức b2 = ab , c2 = ac,
h2 = bc, ah = bc và
* Kỹ năng:
Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
* Thái độ:
Chú ý học tập, tiếp thu bài nghiêm túc.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 893 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 2: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17 . 8 . 2011
Ngày dạy: 24 . 8 . 2011
Tiết: 2
Một số hệ thức về cạnh
và đường cao trong tam giác vuông (tiếp)
I/Mục tiêu :
* Kiến thức:
+ Nhân biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng
+ Biết thiết lập hệ thức b2 = ab’ , c2 = ac’,
h2 = b’c’, ah = bc và
* Kỹ năng:
Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
* Thái độ:
Chú ý học tập, tiếp thu bài nghiêm túc.
II/ Chuẩn bị
- Giáo viên và học sinh chuẩn bị thước thẳng com pa
III/Tiến trình :
ổn định tổ chức; 1’
2.Kiểm tra bài cũ : 6’
HS1: Phát biểu định lý 1 về mối liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền?.
áp dụng : Cho tam giác vuông ABC vuông tại A đường cao AH cạnh AB = 4 ;
BH =1 .Tính cạnh BC.
HS2 :Phát biểu hệ thức liên quan tới đường cao trong tam giác vuông?.
áp dụng : Cho tam giác ABC vuông tại A; đường cao AH ;BH = 4.5,BC = 6,5 .Tính đường cao AH.
Nội dung
Hoạt động của thày và trò
nội dung
G: yêu cầu HS đọc nội dung định lý 3 SGK
HS :Đọc định lí.
GV : Vẽ hình lên bảng ghi ký hiệu độ dài các cạnh trên hình vẽ và yêu cầu một HS lên bảng ghi GT , KL của định lý.
HS : bc = ah
GV: Gọi một HS đứng tại chỗ chứng minh công thức này bằng công thức tính diện tích tam giác.
GV : Cho HS hoạt động theo nhóm để làm các yêu cầu của ?1 SGK.
GV: Gợi ý cho hs CM hai tam giác đồng dạng.
HS: Đọc định lý 4:
HS tự cm định lí này.
GV gợi ý áp dụng định lí 3 để suy ra định lí 4.
HS: Đứng tại chỗ cm.
GV: Ghi bảng.
GV: cho học sinh làm ví dụ 3 SGK
? Ta có thể giải vd này như thế nào.
? Hãy áp dụng định lí 4 để giải.
iHS: Lên bảng giải vd
HS: nhận xét
GV: sửa lại
Chú ý : Trong các ví dụ và các bài tập tính toán bằng số của chương này, các số đo độ dài ở mỗi bài nếu không ghi đơn vị ta quy ước là cùng đơn vị đo.
2.Một số hệ thức liên qua đến đường cao.
B
A
C
H
*.Định lý 3(SGK) 10’
bc = a.h ( AC.AB = AH.BC)
?1: Xét tam giác vuông ABC và tam giác vuông HBA có góc B chung. NênTam giác ABC ~ Tam giác HBA.
=> hay AB.AC = AH.BC
tức là b.c = a.h
*Định lí 4: ( SGK t67) 12’
CM
Từ ah = bc suy ra a2h2 = b2c2 suy ra
(b2 + c2)h2 = b2c2 suy ra
Từ đó ta có :
6
8
Ví dụ3 :SGK
Giải:
Theo điịnh lí 4 ta có :
Hay:
=> h = 4,8 (cm)
*Chú ý: ( sgk/67)
4.Củng cố 15’
+ Nhắc lại các định lí đã học trong bài.
+ Làm bài tập 1,2,3,4 SGK :
5.Hướng dẫn về nhà : 1’
Học thuộc các định lý đã học làm các bài tập 5,6,7,8,9 SGK trang 69 giờ sau luyện tập
6. Rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ký duyệt giáo án
Ngày tháng 8 năm 2011
Phó hiệu trưởng
Trịnh Phong Quang
File đính kèm:
- H9-2.doc