A. Mục đích yêu cầu :
Nắm vững khái niệm về đường tròn, cách xác định đường tròn, tâm đối xứng, trục đối xứng
Biết vẽ đường tròn khi biết tâm và bán kính, ba điểm ; đường tròn ngoại tiếp, tam giác nội tiếp ; tâm đối xứng, trục đối xứng của đường tròn
Thấy được các đường tròn trong thực tế
B. Chuẩn bị :
Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập, compa, êke
C. Nội dung :
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 913 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 21: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Ngày soạn :
Tiết 21 Ngày dạy :
Luyện tập
A. Mục đích yêu cầu :
Nắm vững khái niệm về đường tròn, cách xác định đường tròn, tâm đối xứng, trục đối xứng
Biết vẽ đường tròn khi biết tâm và bán kính, ba điểm ; đường tròn ngoại tiếp, tam giác nội tiếp ; tâm đối xứng, trục đối xứng của đường tròn
Thấy được các đường tròn trong thực tế
B. Chuẩn bị :
Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập, compa, êke
C. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
0p
40p
5p
5p
5p
5p
5p
5p
5p
5p
3p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Luyện tập :
Cho hs thử bằng hình vẽ rồi nhận xét
Đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông có tính chất gì ?
Nếu OA=OB=OC thì ta có điều gì ?
Nếu (O) ngoại tiếp có BC là đường kính thì ta sẽ có điều gì ?
Nếu đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì sao ?
Để biết được các điểm nằm trong, ngoài hay trên đường tròn ta phải làm sao ?
Tâm đường tròn là giao điểm của những đường nào ?
Cho hs thử bằng hình vẽ rồi nhận xét
Tâm đường tròn nằm trên những đường nào ?
4. Củng cố :
Nhắc lại khái niệm về đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác
5. Dặn dò :
Làm các bài tập còn lại
Thử bằng hình vẽ rồi nhận xét
Bằng nửa cạnh huyền
O là tâm đường tròn ngoại tiếp
OA=OB=OC
vuông tại A
Tính OA, OB, OC rồi so sánh với R
OA=
OB=
OC=
Hai đường kính
Hai đường trung trực
Thử bằng hình vẽ rồi nhận xét
Đường trung trực của đoạn thẳng BC và tia Ay
2. (1)+(5)
(2)+(6)
(3)+(4)
3a GT (O) ngoại tiếp
KL O là trung điểm của BC
Cm :
Gọi O là trung điểm của BC. Khi đó AO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của nên OA=OB=OC hay O là tâm đường tròn ngoại tiếp . Vậy tâm đường tròn ngoại tiếp là trung điểm của cạnh huyền BC
3b GT (O) ngoại tiếp
BC là đường kính
KL vuông tại A
Cm :
(O) ngoại tiếp có BC là đường kính nên OA=OB= OC. Khi đó đường trung tuyến AO bằng nửa một cạnh BC nên A=90o hay vuông tại A.
4. A(-1,-1) nằm trong đường tròn vì OA=<R
B(-1,-2) nằm ngoài đường tròn OB=>R
C(,) nằm trên đường tròn OC=2=R
5. Cách 1 : Gấp tấm bìa sao cho hai phần của hình tròn trùng nhau, nếp gấp là một đường kính. Ta gấp nếp thứ hai. Giao điểm hai nếp gấp là tâm hình tròn
Cách 2 : Vẽ hai dây bất kì. Giao điểm các đường trung trực của hai dây là tâm của hình tròn
6a Biển cấm đi ngược chiều có tâm đối xứng và trục đối xứng
6b Biển cấm ô tô có trục đối xứng
7. (1)+(4)
(2)+(6)
(3)+(5)
8. Dựng đường trung trực của đoạn thẳng BC. Giao điểm của đường trung trực và tia Ay là tâm của đường tròn
File đính kèm:
- Tiet 21.doc