Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 23: Luyện tập

A. Mục đích yêu cầu :

 Nắm được đường kính là dây lớn nhất, quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây

 Biết vận dụng tính chất

 Thấy được trường hợp đặc biệt của đường kính

B. Chuẩn bị :

 Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập, compa, êke

C. Nội dung :

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 23: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Ngày soạn : Tiết 23 Ngày dạy : Luyện tập A. Mục đích yêu cầu : Nắm được đường kính là dây lớn nhất, quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây Biết vận dụng tính chất Thấy được trường hợp đặc biệt của đường kính B. Chuẩn bị : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập, compa, êke C. Nội dung : TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1p 10p 30p 15p 15p 3p 1p 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu mối quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây ? Cho hv, OA=9, OM=7. Tính AB biết AM=MB 3. Luyện tập : Đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tgv có tc gì ? Bốn đoạn thẳng bằng nhau chứng tỏ điều gì ? Đường kính có tính chất gì ? Đường kính vuông góc với dây thì ntn ? Nếu một đường thẳng đi qua trung điểm cạnh bên của hình thang và ss với 2 đáy thì ntn ? Từ (1)(2) suy ra điều gì ? 4. Củng cố : Nhắc lại quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây ? 5. Dặn dò : Chuẩn bị bài mới Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy Vì AM=MB nên OMAB Theo định lí Pitago : OA2=OM2+AM2 92=72+AM2 AM2=92-72=81-49=32 AM= AB=2AM=2 Bằng nửa cạnh huyền Bốn điểm B, E, D, C cùng cách đều điểm O hay thuộc đường tròn đường kính BC Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đườngkính Đi qua trung điểm của dây ấy Đi qua trung điểm của cạnh bên thứ hai Từ (1)(2) suy ra : CH=DK Nhắc lại quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây 10 GT BDAC, CEAB KL a. B, E, D, C(O) b. DE<BC Cm : a. Gọi O là trung điểm của BC. Khi đó EO là đường trung tuyến của vEBC và DO là đường trung tuyến của vDBC OE=OB=OCvàOD=OB=OC OE=OD=OB=OC Vậy bốn điểm B, E, D, C cùng thuộc đường tròn đường kính BC b. Vì BC là đường kính nên DE<BC 11 GT (O):đk AB, AHCD, BKCD KL CH=DK Cm : Kẻ OMCDMC=MD (1) và OM//AH//BK. Mà O là trung điểm của AB nên M là trung điểm của HK hay MH=MK (2) Từ (1)(2) suy ra : CH=DK

File đính kèm:

  • docTiet 23.doc