Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 3: Luyện tập

I/Mục tiêu :

* Kiến thức:

 +Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

* Kỹ năng:

+Biết vận dụng hệ thức trên để giải bài tập.

* Thái độ:

Chú ý học tập, tiếp thu bài nghiêm túc, tự giác.

II/ Chuẩn bị

Học sinh chuẩn bị các bài tập đã cho kỳ trước, chuẩn bị dụng cụ học tập

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 847 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 3: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 3 Luyện tập I/Mục tiêu : * Kiến thức: +Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. * Kỹ năng: +Biết vận dụng hệ thức trên để giải bài tập. * Thái độ: Chú ý học tập, tiếp thu bài nghiêm túc, tự giác. II/ Chuẩn bị Học sinh chuẩn bị các bài tập đã cho kỳ trước, chuẩn bị dụng cụ học tập III/Tiến trình : 1.ổn định tổ chức: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ : 5’ HS 1 : Phát biểu định lý 1 và 2 và viết hệ thức tương ứng ? HS2 : Phát biểu định lý 3 và 4 viết hệ thức tương ứng ? HS lần lượt lên trả lời HS nhận xét GV: Đánh giá cho điểm 3.Nội dung Hoạt động của thày và trò nội dung Chữa bài tập 1/68 SGK GV : Vẽ hình và hướng dẫn ?Theo hình vẽ ta cần tính các yếu tố nào? ? Để tính được x và y ta cần biết thêm đại lượg nào? ? Vận dụg định lí nào để tính được x và y? GV: Gọi hs lên giải HS: Nhận xét bài làm của bạn. GV: Sửa lại Tương tự hs làm yb. GV : Gọi một hs lên giải bài 3 tại bảng HS còn lại thảo luận nhóm. HS nhận xét bài làm . Gv: Sửa lại Bài4/sgkt69 ? Muốn tính x ta cần sử dụng định lí nào? HS: áp dụng định lí hai để tính x. HS nhận xét bài làm . Gv: Sửa lại Bài 5/ sgkt69 HS: Đọc đề bài ? Hãy vẽ hình và ghi gt ,kl của bài toán? HS:Ghi gt và kl. ? Để tính được AH, BH, Ch ta cần dựa vào những định lí nào ? HS: Định lí1 và 3 ?Để tính được các đaị lượng đó ta cần tính đoạn nào trước? HS; Tính BC GV: Gọi hs lên giải HS: Nhận xét bài làm của bạn. GV: Sửa lại Tương tự hs làm yb. 1.Bài 1/sgkt68. 10’ Hình 1 Hình 2 a, Hình1. Theo định lí Pitago ta có (x+y)2 = 62 +82 = 102 => x+y = 10 Theo định lí 1 ta có: 62 = x.10 => x = 3,6 y = 10-x = 10 – 3,6 = 6,4 b, Hình2 Theo định lí 1 ta có: 122 = x.20 => x = 144: 20 = 7,2 Vậy y = 20-7,2 = 12,8 2.Bài 3: 6’ Theo định lí Pitago ta có y2 = 52+ 72 = 74 => y = Theo định lí 3 ta có:5.7 = x.y => x = 35/ 3.Bài 4/ sgkt69 7’ Theo định lí 2 ta có: 22 = 1.x => x = 4 Theo định lí 1 ta có:y2 = x ( x + 1) = 4.(4+1) = 20 vậy y = 4.Bài 5/sgkt69 13’ GT ABC , A + 1v AB = 3, AC = 4 AH BC KL AH, BH và CH = ? Giải. Theo định lí Pitago ta có BC2 = AB2 + AC2 = 32+42 = 25 => BC = 5 Theo định lí 1 ta có: AB2 = BC.BH => BH = = 9:5 = 1,8 Vậy CH + BC – BH = 5 – 1,8 = 3,2 Theo định lí 3 ta có : AH.BC = AB.AC => AH = (3.4) : 5 = 2,4 4.Củng cố : 2’ Hệ thông kiến thức: các hệ thức lượng trong tam giác vuông 5.Hướng dẫn về nhà : 1’ +Thường xuyên ôn lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông. +Làm bài tập 6,7, 8,9/sgk ;Bài 10,11tr 90 ,91 sách bài tập 6. Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ký duyệt giáo án Ngày tháng năm 2011 Phó hiệu trưởng Trịnh Phong Quang Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 4 Luyện tập I/Mục tiêu : * Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. *Kỹ năng: Biết vận dụng hệ thức trên để giải bài tập. * Thái độ: Chú ý học tập, tiếp thu bài nghiêm túc, tự giác. II/ Chuẩn bị Học sinh chuẩn bị các bài tập đã cho kỳ trước, chuẩn bị dụng cụ học tập III/Tiến trình : 1.ổn định tổ chức: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ : 2’ Nhắc lại các nội dung các định lý. 3.Nội dung Hoạt động của thày và trò nội dung Chữa bài tập 7/69 SGK GV : Vẽ hình và hướng dẫn ? Tam giác ABC là tam giác gì tại sao ? (Tam giác ABC là tam giác vuông vì có trung tuyến ứng với cạnh BC bằng nửa cạnh đó.) GV : yêu cầu HS hoạt động theo nhóm GV:Uốn nắn sửa chữa chỗ sai sót. Hình 9 SGK Trong tam giác vuông DEF có DI là đường cao nên DE2 = EF.EI hay x2 = a.b Bài tập 8 trang 70 SGK 8b) ? Có nhận xét gì về các tam giác AHB và tam giác AHC ? HS chỉ ra các tam giác đó đều là tam gíc vuông cân. ? Từ đó ta có x, y bằng bao nhiêu? Hs trả lời. GV: Gọi một hs lên giải ý c. Bài tập 9 tr 70 SGK GV : Gọi học sinh lên bảng vẽ hình, cả lớp ghi giả thiết kết luận theo hình vẽ . ? Để chứng minh tam giác DIL là tam giác cân ta cần chứng minh điều gì (Chúng minh DI = DL) ? Hãy chứng minh DI = DL (Chứng minh DI và DL là hai cạnh tương ứng của hai tam giác vuông bằng nhau ADI và CDL) GV: Gọi một HS lên bẳng để chứng minh b)GV : Gợi ý chứng minh Để chứng không đổi ta chứng minh HS : Suy nghĩ và tìm ra cách chứng minh( Hoạt động theo nhóm) Chữa bài tập 7/69 SGK 10’ A B C O H x a b Trong tam giác ABC có AH vuông góc với BC nên AH2 = HB.HC ,hay x2 =a.b Bài 8/sgkt70 8’ H y x x 2 y b, Các tam giác tạo thành đều là tam giác vuông cân nên ta có : x = 2 và y = c, kq: x = 9 và y = 15 B Bài tập 9 tr 70 SGK 20’ A D C B K L 3 2 1 I a)Tam giác ADI và CDL bằng nhau suy ra DI = DL nên tam giác ADI cân tại D b)Tam giác DKL vuông tại D nên mà DL = DI theo chứng minh trên do đó : không đổi Vậy khi I thay đổi trên AB thì không thay đổi. 4.Củng cố :3’ Hệ thông kiến thức: các hệ thức lượng trong tam giác vuông 5.Hướng dẫn về nhà : 1’ +ôn lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông +Xem lại các bài tập đã chữa. +Làmài tập 12 tr 90 ,91 sách bài tập 6. Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ký duyệt giáo án Ngày tháng năm 2011 Phó hiệu trưởng Trịnh Phong Quang Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 5 Tỉ số lượng giác của góc nhọn I/Mục tiêu : * Kiến thức: -Nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn.Hiểu được các định nghĩa như vậy là hợp lý.9 Các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có góc nhọn bằng . * Kỹ năng: -Tính được tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt 300,450,600. -nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai goác phụ nhau. -Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó. -Biết vận dụng vào các bài tập có liên quan. * Thái độ: Chú ý học tập, tiếp thu bài nghiêm túc, tự giác. II/ Chuẩn bị Ôn lại cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng. III/Tiến trình : 1.ổn định tổ chức : 1’ 2.Kiểm tra bài cũ : 3’ Viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông? 3.Nội dung Hoạt động của thày và trò nội dung G: Đặt vấn đề Trong một tam giác vuông, nếu biết tỉ số độ dài của hai cạnh thì có biệt được đọ lớn của các góc nhọn hay không? G: Vẽ tam giác vuông ABC lên bảng ? hãy cho biệt các cạnh kề và cạnh đối của góc B. 450 G: Ta đã biết hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi và chỉ khi chúng có cùng số đo của một góc nhọn, hoặc các tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của một góc nhọn trong mỗi tam giác đó là như nhau.Như vậy tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của một góc nhọn trong tam giác vuông đặc trưng cho độ lớn của tam giác vuông đó. ?1 SGK GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh hai chiều : tam giác ABC có góc = 45 0 ị và ị = 45 0 ý b tương tự HS: Hoạt động theo nhóm và viết vào phiếu học tập GV:a) khi = 450,D ABC vuông cân tại A.Do đó AB = AC vì vậy AC/AB = 1 ngược lại nếu AC/AB = 1 thì AB = AC nên DABC vuông cân tại A.Do đó góc = 450 b) Khi = 600,lấy b’ đối xứng với B qua AC, ta có tam giác ABC là một nửa tam giác đều CBB’ GV: Kết luận các tỉ số này chỉ thay đổi khi độ lớn của góc nhọn đang xét thay đổi và ta gọi chúng là tỉ số lượng giác của góc nhọn đó. GV: Hãy so sánh độ lớn của cạnh đối hoặc cạnh kề với cạnh huyền từ đó rút ra nhận xét về tỉ số sin và cosin của góc nhọn HS : làm ít phút ?2 sau đó GV gọi một HS lên bảng làm GV: hãy tính tỉ số lượng giác của góc a) = 450 b) = 600 HS: Hoạt động theo nhóm GV: Gọi đại diện hai nhóm lên bảng làm cho HS dưới lớp nhận xét. 1.Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn. 15’ A B C Cạnh kề Cạnh đối a)Mở đầu +AB là cạnh kề của góc B. +AC là cạnh đối của góc B. + Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề trong tam giác vuông đặc trưng cho độ lớn của góc nhọn đó . ?1: hình1 Hình2 a, (H1)Tam giác ABC có góc = 45 0 ị và ị = 45 0 b, ( Hình2)Khi = 60 0 thì ABC là nửa tam giác đều cạnh BC .Giả sử AB = a => BC = BBė = 2a . Theo định lí Pitago thì AC = a Ta có = b)Định nghĩa:(SGKt72) 20’ sin = cạnh đối/cạnh huyền cos = cạnhkề /cạnh huyền tg = cạnh đối/cạnh kề cotg = cạnh kề/cạnh đối Nhận xét : Tỉ số lượng giác của một góc nhọn luôn dương và sin <1,cos <1 ?2:HS tự trình bày Ví dụ 1: sin450 = cos450 = tg450 = 1 cotg450 =1 sin600 = cos600 = tg600 = cotg600 = 4.Củng cố: 5’ +Bài tập 10 SGK + Nhắc lại các định nghĩa . 5.Hướng dẫn về nhà.1’ +Bài tập về nhà 11 SGK +Học kỹ các định nghĩa. 6. Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ký duyệt giáo án Ngày tháng năm 2011 Phó hiệu trưởng Trịnh Phong Quang

File đính kèm:

  • docH9-3.doc
Giáo án liên quan