Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 30: Vị trí tương đối của hai đường tròn

A. Mục đích yêu cầu :

 Nắm được vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất đường nối tâm

 Nhận biết được vị trí tương đối của hai đường tròn, biết vận dụng tính chất

 Thấy được vị trí tương đối của các vật hình tròn

B. Chuẩn bị :

 Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập, compa, êke

C. Nội dung :

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 964 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 30: Vị trí tương đối của hai đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Ngày soạn : Tiết 30 Ngày dạy : 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn A. Mục đích yêu cầu : Nắm được vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất đường nối tâm Nhận biết được vị trí tương đối của hai đường tròn, biết vận dụng tính chất Thấy được vị trí tương đối của các vật hình tròn B. Chuẩn bị : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập, compa, êke C. Nội dung : TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1p 0p 35p 15p 20p 8p 1p 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Dạy bài mới : Hai đường tròn có thể có bao nhiêu điểm chung Đặt câu hỏi ?1 Hai đường tròn sau có mấy điểm chung ? Hai đường tròn có 2 điểm chung đgl 2 đường tròn cắt nhau. Hai điểm chung đó gọi là 2 giao điểm. Đoạn thẳng nối 2 điểm đó gọi là dây chung Hai đường tròn sau có mấy điểm chung ? Hai đường tròn chỉ có 1 điểm chung đgl 2 đường tròn tiếp xúc nhau. Điểm chung đó gọi là tiếp điểm Hai đường tròn này ntn ? Hai đường tròn không có điểm chung đgl 2 đường tròn không giao nhau Cho (O) và (O’) có tâm không trùng nhau. Đường thẳng OO’ gọi là đường nối tâm, đoạn thẳng OO’ gọi là đoạn nối tâm Từ tính chất đối xứng của đường tròn đối với đường kính hãy suy ra đường nối tâm Hãy làm bài tập ?2 Qua trên các em rút ra nhận xét gì ? Hãy làm bài tập ?3 4. Củng cố : Nhắc lại tính chất đường nối tâm ? Hãy làm bài 33 trang 119 5. Dặn dò : Làm bài 34 trang 119 Nếu 2 đường tròn có từ 3 điểm chung trở lên thì chúng trùng nhau, vì qua 3 điểm không thẳng hàng chỉ có duy nhất một đường tròn. Vậy hai đường tròn phân biệt không thể có quá 2 điểm chung Có 2 điểm chung Có 1 điểm chung Không có điểm chung Do đường kính là trục đối xứng của mỗi đường tròn nên đường nối tâm là trục đối xứng của hình gồm cả hai đường tròn đó a.AOO’=BOO’ (c.c.c) AOO’=BOO’ AOB cân có OO’ là đường phân giác cũng là đường trung trực b. A nằm trên đường nối tâm OO’ Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây chung Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm a. Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau b. Gọi I là giao điểm của OO’ và AB. Tam giác ABC có I, O lần lượt là trung điểm của AB, AC nên OI là đường trung bình của tam giác ABC OI//BC hay OO’//BC Tương tự : OO’//BD Vậy C, B, D thẳng hàng Nhắc lại tính chất đường nối tâm C=CAO (OAC cân ) CAO=DAO’ (đối đỉnh ) DAO’=D (O’AD cân ) C=D OC//O’D 1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn : Hai đường tròn có 2 điểm chung đgl 2 đường tròn cắt nhau. Hai điểm chung đó gọi là 2 giao điểm. Đoạn thẳng nối 2 điểm đó gọi là dây chung Hai đường tròn chỉ có 1 điểm chung đgl 2 đường tròn tiếp xúc nhau. Điểm chung đó gọi là tiếp điểm Hai đường tròn không có điểm chung đgl 2 đường tròn không giao nhau 2. Tính chất đường nối tâm : Cho (O) và (O’) có tâm không trùng nhau. Đường thẳng OO’ gọi là đường nối tâm, đoạn thẳng OO’ gọi là đoạn nối tâm Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây chung Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm

File đính kèm:

  • docTiet 30.doc