I.MỤC TIÊU :
HS nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của hai đường tròn. Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
Biết vẽ hai đường tròn tiếp xúc trong, tiếp xúc ngoài ; biết vẽ tiếp tuyến chung của hai đường tròn. Biết xác định vị trí tương đối của hai đường tròn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.
Thấy được hình ảnh của một số vị trí tương đối của hai đường tròn trong thực tế.
II.CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ các hình vẽ trong bài.
HS : Xem trước bài học này ở nhà.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1035 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 31 - Bài 8: Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 31
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 8:
Vị Trí Tương Đối Của Hai Đường Tròn (TT)
I.MỤC TIÊU :
@ HS nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của hai đường tròn. Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
@ Biết vẽ hai đường tròn tiếp xúc trong, tiếp xúc ngoài ; biết vẽ tiếp tuyến chung của hai đường tròn. Biết xác định vị trí tương đối của hai đường tròn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.
@ Thấy được hình ảnh của một số vị trí tương đối của hai đường tròn trong thực tế.
II.CHUẨN BỊ : Ä GV : Bảng phụ các hình vẽ trong bài.
Ä HS : Xem trước bài học này ở nhà.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
j Kiểm tra :
1) Phát biểu 3 vị trí tương đối của hai đường tròn ? Vẽ hình.
k Bài mới :
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
+ Khi hai đường tròn cắt nhau, tại 2 điểm A và B. Khi đó ba điểm O, O’ và A có thẳng hàng với nhau không ?
à Trong 1 tam giác tổng 2 cạnh bất kì ntn s/v độ dài cạnh còn lại ? Hiệu 2 cạnh bất kì ntn s/v độ dài cạnh còn lại?
+ Ba điểm O, O’ và A không thẳng hàng với nhau
+ Trong 1 tam giác độ dài 1 cạnh bất kì luôn nhỏ hơn tổng 2 cạnh còn lại và lớn hơn hiệu độ dài 2 cạnh còn lại.
* Bài tập ?1 / SGK
1) Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính:
Xét hai đường tròn (O ; R) và (O’; r), trong đó R r.
a) Hai đường tròn cắt nhau:
Nếu hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau thì :
R – r < OO’ < R + r
+ Trường hợp 2 đường tròn tiếp xúc trong thì ta được hệ thức ntn?
+ Trường hợp 2 đường tròn tiếp xúc trong thì ta được hệ thức ntn?
+ Nếu 2 đường tròn tiếp xúc trong thì OO’ = R + r
+ Nếu 2 đường tròn tiếp xúc trong thì OO’ = R – r
* Bài tập ?2 / SGK
b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau:
Nếu hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài thì:
OO’ = R + r
Nếu hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài thì:
OO’ = R – r
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
+ GV hướng dẫn HS tìm ra các hệ thức như trên .
c) Hai đường tròn không giao nhau:
a) b) c)
a) Hai đường tròn nằm ngoài nhau:
OO’ > R + r
b) Hai đường tròn nằm ngoài nhau:
OO’ < R – r
c) 2 đường tròn có tâm trùng nhau gọi là hai đườgn tròn đồng tâm.
* Thế nào gọi là tiếp tuyến chung trong của 2 đường tròn?
à GV giới thiệu tiếp 2 kn vê tiếp tuyến chung trong, tiếp tuyến chung ngoài.
* GV giới thiệu các hình trong thực tế là hình ảnh của vị trí tường đối của 2 đường tròn.
+ HS xem SGK để trả lời.
+ HS chừa trống về nhà ghi SGK.
* Bài tập ?3 / SGK
+ HS xem hình 98 / SGK
2) Tiếp tuyến chung của hai đường tròn:
Tiếp tuyến chung của hai đường tròn là đường thẳng tiếp xúc cả hai đường tròn đó.
a) b)
d1 và d2 gọi là tiếp tuyến chung ngoài.
m1 và m2 gọi là tiếp tuyến chung trong.
Củng cố :
Ä Bài tập 35 / SGK.
Hướng dẫn HS học ở nhà
ð Xem thật kỹ các hệ thức về đoạn nối tâm với các bán kính của hai đờng tròn.
ð Xem thật kỹ các khái niệm về tiếp tuyến chung, tiếp tuyến chung trong, tiếp tuyến chung ngoài.
ð BTVN : 36, 37, 38, 39 / SGK.
File đính kèm:
- Giao an HH 9 3 cot T 31.doc