Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 31 đến tiết 36

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- H/s biết được hệ thức giữa đoạn nối tâm với các bán kính R ; r của 2 đường tròn ; hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của 2 đường tròn.

2. Kỹ năng:

- Biết xác định vị trí tương đối của 2 đường tròn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.

3. Thái độ:

- H/s thấy được hình ảnh của 1 số vị trí tđ của 2 đường tròn trong thực tế

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Gv: Bảng phụ vẽ sẵn các vị trí tđ của 2 đường tròn

 Một số vị trí tđối của 2 đường tròn trong thực tế

 Thước thẳng, com pa, êke, phấn màu

Hs: Ôn tập bất đẳng thức

 Tìm hiểu các vật có hình dạng vị trí tđ của 2 đường tròn

 

doc16 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1017 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 31 đến tiết 36, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: Giảng: Tiết 31 : vị trí tương đối của 2 đường tròn (Tiếp) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - H/s biết được hệ thức giữa đoạn nối tâm với các bán kính R ; r của 2 đường tròn ; hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của 2 đường tròn. 2. Kỹ năng: - Biết xác định vị trí tương đối của 2 đường tròn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính. 3. Thái độ: - H/s thấy được hình ảnh của 1 số vị trí tđ của 2 đường tròn trong thực tế B. đồ dùng dạy học Gv: Bảng phụ vẽ sẵn các vị trí tđ của 2 đường tròn Một số vị trí tđối của 2 đường tròn trong thực tế Thước thẳng, com pa, êke, phấn màu Hs: Ôn tập bất đẳng thức D Tìm hiểu các vật có hình dạng vị trí tđ của 2 đường tròn C. phương pháp - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề - Phương pháp dạy học theo nhóm - Phương pháp chứng minh định lí d.tổ chức giờ học Khởi động - Mục tiêu : + Tạo hứng thú học tập cho HS đối với bài học. + Ôn tập kiến thức cũ. - Thời gian:5' - Phương pháp : + Phương pháp vấn đáp + Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, compa, thước đo góc, ê ke, bảng phụ. - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Kiểm tra: - Phát biểu t/c của đường nối tâm, định lý về 2 đường tròn cắt nhau ? 2 đường tròn tiếp xúc nhau Hoạt động 1: Hệ thức giữa đường nối tâm và các bán kính. - Mục tiêu : + H/s biết được hệ thức giữa đoạn nối tâm với các bán kính R ; r của 2 đường tròn . - Thời gian:15' - Phương pháp : + Phương pháp vấn đáp + Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề + Phương pháp chứng minh định lí - Đồ dùng dạy học: Compa, thước kẻ, êke, thước đo độ, bảng phụ. - Cách tiến hành: - Trong mục này ta xét 2 đường tròn (O ; R) và (O ; r) ; R > r - G/v đưa hình 90 (bảng phụ) - Có nhận xét gì về độ dài đoạn nối tâm OO' với các bán kính R ; r ? - H/s nhận xét: D OAO ' có : OA - O'A < OO' < O'A (BT thức D) hay R - r < OO' < R + r - G/v Đó chính là yêu cầu của ?1 - G/v đưa hình 91 ; 92 lên bảng phụ - Nếu 2 đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm và 2 tâm quan hệ với các bán kính như thế nào ? - Xét (O ; R) và O ' ; r với R > r a. Hai đường tròn cắt nhau - Nếu (O) cắt (O') thì R - r < OO' < R + r ?1: b. Hai đường tròn tiếp xúc nhau - H/s : Tiếp điểm và 2 tâm cùng nằm trên 1 đ.thẳng Nếu (O) và (O ') tiếp xúc ngoài => A nằm giữa O và O' => OO' = OA + O'A Hay OO' = R + r ? Tương tự với t/h 2 đường tròn tiếp xúc trong - H/s (Nếu O và O' tiếp xúc trong O nằm giữa A và O => OO' + OA + O'A Hay OO' = R + r - Đó chính là nội dung ?2 - G/v yêu cầu h/s nhắc lại nội dung hệ thức a ; b - G/v đưa hình 93 SGK lên bảng phụ Nếu (O) và (O') ở ngoài nhau thì đoạn thẳng nối tâm OO' so với R + r như thế nào ? - H/s OO' = OA + AB + BO' OO' = R + AB + r => OO' > R + r - Nếu (O)và (O') tiếp xúc ngoài thì có OO' = R + r Nếu (O) và (O') tiếp xúc trong thì OO' = R - r c. Hai đường tròn không giao nhau Nếu (O) và (OO') - Nếu (O) đựng (O') thì OO' < R - r - nếu O º O' thì OO' = 0 - G/v đưa tiếp H94 lên bảng phụ hỏi : - Nếu đường tròn (O) dựng (O') thì OO' so với R r như thế nào ? Đặc biệt O º O' thì đoạn OO' bằng bao nhiêu? - G/v treo bảng phụ ghi các kết quả đã được CM - G/v thông báo : Dùng phương pháp .. - H/s trả lời: - H/s theo dõi bảng phụ Ta CM được mệnh đề đảo của các mệnh đề trên sẽ đúng và ghi mũi tên ngược lại các mệnh đề trên - Yêu cầu h/s đọc bảng tóm tắt - Cho h/s làm bài tập 35 (122-SGK) - 1 h/s lên giải bài 35 Bảng tóm tắt SGK Vị trí tương đối của 2 đ.tròn số điểm chung Hệ thức giữa d ; R ; r (O; R) dựng(O' ; r) 0 d < R - r ở ngoài nhau 0 d > R + r Tiếp xúc ngoài 1 d = R + r Tiếp xúc trong 1 d = R - r Cắt nhau 2 R - r < d < R + r Hoạt động 2: Tiếp tuyến chung của 2 đường tròn. - Mục tiêu : + Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của 2 đường tròn. - Phương pháp : + Phương pháp vấn đáp + Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề + Phương pháp chứng minh định lí - Đồ dùng dạy học: Compa, thước kẻ, êke, thước đo độ, bảng phụ. - Cách tiến hành: - G/v đưa H95 ; 96 trên bảng phụ giới thiệu tiếp tuyến chung trong và tiếp tuyến chung ngoài. - Yêu cầu h/s làm ?3 - H/s trả lời miệng - G/v giới thiệu 1 số đồ vật có hình vị trí tđ 2 đường tròn Bài tập 36 - yêu cầu h/s suy nghĩ tìm cách CM a. XĐ vị trí tđ của 2 đ.tròn b. CM: AC = CD ?3 H97 có T2 có T2 chung ngoài là d1 ; d2 T2 chung trong. Bài số 36 (123-SGK) a. O' nằm giữa A và O => O'A + OO' = OA => OO' = R - r => 2 đ.tròn tiếp xúc * Bài tập về nhà: - Bài 37 ; 38 ; 40 (SGK-123) - Đọc mục có thể em chưa biết (SGK-24) Soạn: Giảng: Tiết 32 : luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của 2 đtr, t/c của đường nối tâm, tiếp tuyến cung của 2 đtr. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích, c/minh thông qua các btập. - Cung cấp cho học sinh 1 vài ứng dụng trong thực tế của vị trí tương đối của 2 đtr của đường thẳng và đường tròn. B. đồ dùng dạy học - Copa, thước thẳng, phấn mầu, bảng phụ h/đ nhóm. Hệ thống BT chọn lọc C. phương pháp - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề - Phương pháp dạy học theo nhóm - Phương pháp dạy học luyện tập d.tổ chức giờ học Hoạt động 1: Luyện tập - Mục tiêu : + Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của 2 đtr, t/c của đường nối tâm, tiếp tuyến cung của 2 đtr. + Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích, c/minh thông qua các btập. + Cung cấp cho học sinh 1 vài ứng dụng trong thực tế của vị trí tương đối của 2 đtr của đường thẳng và đường tròn. - Thời gian:40' - Phương pháp : + Phương pháp vấn đáp + Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề + Phương pháp dạy học theo nhóm + Phương pháp dạy học luyện tập - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, ê ke,bảng phụ. - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bài chữa nhanh - Gọi 1 học sinh trả lời miệng Bài 38 (123) a. Tâm của các đtr có bk 1cm tiếp xúc ngoài với đtròn (O;3cm) nằm trên đtr tâm (O;4cm) b. Tâm của các đtr có bk 1cm tiếp xúc trong với đtr (O;3cm) nằm trên đtr (O;2cm) - Học sinh đọc to đề bài - Giáo viên vẽ hình, ghi gt, kl bài tập Bài 39 (123) a. xét DABC có IB=IA (t/c tt) => IA = IB=IC= BC => DBAC vuông tại A => BÂC = 1v Nêu cách tính góc OIO'? H/s lên bảng thực hiện ; giáo viên nhận xét đánh giá Nếu bk đtr (O) là R (O') là r thì BC =? => BC = 2.IA = 2 b. IO là p/g ; IO' là p/giác (t/c 2 tt cắt nhau). Mà kề bù => OI^O'I hay =1v c. Tính BC biết OA=9cm; O'A=4cm DOIO' vuông tại I, IA^OO' nên IA2=OA. O'A => IA2=9.4=36 => IA=6(cm) mà IA=BC nên BC = 2.IA = 2.6 = 12(cm) Bài chữa kỹ, luyện Hướng dẫn học sinh vẽ hình ghi gt, kl bài tập a. c/minh: AB^KB b. 4 điểm A, C, E, D nằm trên cùng 1 đtr Bài 70 (Btt-138) I ẻ OO' => IA=IB mà IA = IK => IB = 1/2AK => DABK vuông tại B => =900 b. Ta có OAO’K là ..vì 2 đường chéo AK, OO' cắt nhau tại trung điểm mỗi đường (gt) => OA//O'K và O'A//OK mà OA ^AD => O'K ^AD; O'A ^AC => OK ^AC => KA = KO =KO' => KA=KE vì BK là trung trực AE =>O'K là trung trực AD => KA=KD vậy KA=KC=KE=KD => 4 điểm A, C, E, D cùng nằm trên 1 đường tròn (K; KO) Học sinh đứng tại chỗ trả lời Bài 40: H99a, H99b, hệ thống bánh răng chuyển động được, H99C, hệ thống bánh răng không chuyển động được. HDVN: làm bt 41(128) ----------------------------------------------- Soạn: Giảng: Tiết 33 : Ôn tập chương II A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - H/s ôn tập các kiến thức đã học chương 2 về tính chất đối xứngcủa đ.tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ dây đến tâm. vị trí tương đối của đthẳng và đtròn, vị trí tđ của 2 đtròn. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được các kiến thức đã học vào bài tập về tính toán và chứng minh. H/s biết phân tích, tìm lời giải và trình bày lời giải, làm quen với dạng bài tìm vị trí của 1 điểm để 1 đoạn thẳng có độ dài lớn nhất. 3. Thái độ: - Có ý thức tự ôn tập B. đồ dùng dạy học Gv: Bảng phụ ghi câu hỏi Hs: ôn kiến thức theo HĐVN giờ trước; làm BT 41 C. phương pháp - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề - Phương pháp dạy học theo nhóm - Phương pháp dạy học luyện tập d.tổ chức giờ học Khởi động - Mục tiêu : + Tạo hứng thú học tập cho HS đối với bài học. + Ôn tập kiến thức cũ. - Thời gian:25' - Phương pháp : + Phương pháp vấn đáp + Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, ê ke, bảng phụ. - Cách tiến hành: - G/v nêu yêu cầu kiểm tra. HS1: Nối với ô ở cột trái với 1 ô ở cột phải để được k.định đúng? 1. Đ.tròn ngoại tiếp 1 tam giác a. là gđ của đường phân giác trong tam giác 1-b 2. Đtròn nội tiếp 1 tam giác b. là đtròn đi qua 3 đỉnh của tam giác 2-g 3. Tâm đ.xứng của đtròn c.là gđ của các đường tt các cạnh tg' 3-d 4. Trục đx của đtròn d. chính là tâm của đtròn 4-e 5. Tâm của đtròn nội tiếp tg e. là bất kỳ đk nào của đtròn 5-a 6. Tâm của đtròn ngoại tiếp tg g. là đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của tam giác 6-c HS2: Điền vào chỗ (..) để được các định lý. 1. Trong các dây của 1 đtròn, dây lớn nhất là . đường kính 2. Trong 1 đtròn: a. Đkính vuông góc với 1 dây thì đi qua b. Đkính đi qua t.điểm của 1 dây.. thì.. c. Hai dây bằng nhau thì hai dây .thì bằng nhau d. Dây lớn hơn thì .tâm hơn Dây .tâm hơn thì .hpn (g/v treo bảng phụ 2 bài - 2 h/s lên bảng điền) Trung điểm của dây ấy Cách đều tâm (sai) HS3: nêu các vị trí t.đối của đthẳng và đtròn. G/v đưa tranh vẽ 3 vị trí t.đối của đ.thẳng và đ.tròn. H/s điền 3 hệ thức tương ứng. HS4: phát biểu các t/c t.t đ.tròn G/v chốt lại các k.t cơ bản của chương Hoạt động 1: Luyện tập - Mục tiêu : + H/s ôn tập các kiến thức đã học chương 2 về tính chất đối xứngcủa đ.tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ dây đến tâm. vị trí tương đối của đthẳng và đtròn, vị trí tđ của 2 đtròn. + Vận dụng được các kiến thức đã học vào bài tập về tính toán và chứng minh. H/s biết phân tích, tìm lời giải và trình bày lời giải, làm quen với dạng bài tìm vị trí của 1 điểm để 1 đoạn thẳng có độ dài lớn nhất. - Thời gian:20' - Phương pháp : + Phương pháp vấn đáp + Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề + Phương pháp dạy học theo nhóm + Phương pháp dạy học luyện tập - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, ê ke,bảng phụ. - Cách tiến hành: G/v đưa bài lên bảng phụ. G/v hướng dẫn h/s vẽ hình. Đ.tròn ngoại tiếp tam giác vuông có tâm nằm ở đâu? vẽ đtròn ngtiếp DHBE; DHCF Bài 41 (Sgk-128) G/v ?: a. Hãy xđ vị trí tđ của (I) và (O) của (K) và (O); của (I) và (K)? H/s: suy nghĩ đứng tại chỗ trả lời G/v: khắc sâu phương pháp CM Chỉ ra các HT đặc trưng. b. Tứ giác EH là hình gì? hãy CM H/s: AEHF là h.c.n =1v KT: t/c tt thuộc c.huyền tgiác vuông c. CM đẳng thức AE.AB=AF.AC Ngoài ra còn cách CM nào khác? Gợi ý: AE.AB=AF.AC DAEF ~ DACB G/v nhấn mạnh phải CM hệ thức Đ.t Ta CM dựa trên KT HTL trong tam giác vuông hoặc tgiác đồng dạng. d. CM EF là t.t chung của 2 đtròn (I) và (K) ? Ta cần CM điều gì H/s: đã có E thuộc (I) CM: EF^EI Hoặc có thể CM cách khác DGEI = DGHI (c.c.c) => = 900 a. Có BI + IO = BO => IO = BO-BI nên (I) t.xúc trong với (O) có OK + KC = OC => OK = OC -KC (K) t.xúc trong với (O) có IK = IH + HK => (I) t.xúc ngoài với K b. AEHF là h.c.n Thật vậy:DABC vuông ở A vì có tiếp tuyến AO bằng BC/2 => Â=900 => AEHF là HCN (tgiác có 3 g.v) c. T/giác vuông AHB có HE^AB (gt) => AH2=AE.AB (1) hệ thức lượng trong tam giác vuông. Tương tự với t/giác vuông AHC có HF^AC (gt) => AH2=AF.AC (2) Từ (1) và (2) => E.AB = AF.AC=AH2 d. Gọi gđ của AH và EF là G DGEH có GE =GH (t/c h.c.n) => DGEH cân => => DIEH cân => IE=IH = r (I) => DIEH cân => hay EF^EI => EF là tiếp tuyến (I) CM tương tự => EF cũng là tt của (K) c. xđịnh vị trí của H để EF có độ dài lớn nhất G/v: EF là đt' nào? Vậy EF lớn nhất khi AH lớn nhất => AH lớn nhất khi nào Gợi ý cách CM khác EF=AH mà AHÊAO; AO=R không đổi => EF có độ dài bằng AO úHºO c. EF = AH (t/chất h.c.n) có BC^AD (gt) =>AH=HD= AD/2 (đ/lý đk và dây) vậy AH lớn nhất ú AD lớn nhất úAD là đk ú H ºO HDVN: ôn tập lý thuyết chương 2 * Bài tập về nhà: Bài 42; 43 (SGK-128); tiết sau ôn tập tiếp C2 Soạn: Giảng: Tiết 34 : Ôn tập chương II (Tiết 2) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố các kiến thức đã học Chương 2. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập vào tính toán; chứng minh học sinh biết vẽ hình; phân tích bài toán, trình bày lập luận. 3. Thái độ: - Kỹ năng vẽ hình, phân tích bài toán trình bày B. đồ dùng dạy học Gv: Bảng phụ (hoặc giấy trắng đèn chiếu) ghi câu hỏi bài tập; thước thẳng; compa; phấn mầu. Hs: ôn tập lý thuyết chương 2; hình học làm các bài tập theo HĐ giờ trước C. phương pháp - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề - Phương pháp dạy học theo nhóm - Phương pháp dạy học luyện tập d.tổ chức giờ học Khởi động - Mục tiêu : + Tạo hứng thú học tập cho HS đối với bài học. + Ôn tập kiến thức cũ. - Thời gian:5' - Phương pháp : + Phương pháp vấn đáp + Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, ê ke, bảng phụ. - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HS1: phát biểu định lý đường kính và dây cung (ĐL1;2) HS2: Để CM 1 đt' là tiếp tuyến của 1 đtròn ta CM ntn? HS3: phát biểu đ/lý về 2 t.t cắt nhau của 1 đtròn Gọi h/s nhận xét Hoạt động 1: Luyện tập - Mục tiêu : + Tiếp tục củng cố các kiến thức đã học Chương 2. + Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập vào tính toán; chứng minh học sinh biết vẽ hình; phân tích bài toán, trình bày lập luận. - Thời gian:35' - Phương pháp : + Phương pháp vấn đáp + Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề + Phương pháp dạy học theo nhóm + Phương pháp dạy học luyện tập - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, ê ke,bảng phụ. - Cách tiến hành: G/v treo bảng phụ bài tập - cho (O ; 20 cm) cắt (O ' ; 15cm) Tại A ; B (O và O' nằm khác phía đv AB vẽ đường kính AOE và đường kính AO'F biết AB = 24cm a. Đoạn nối tâm OO' có độ dài là A. 7cm ; B. 25cm ; C. 30cm b. Đoạn EF có độ dài là A. 50cm ; B.60cm ; C.20cm c. Diện tích DAEF bằng A. 150cm2 ; B. 1200cm2 ; C.600cm2 - Cho h/s thảo luận nhóm ngang (3') - G/v đưa hình vẽ bên bảng phụ Bài tập 1: - Kết quả a. B. 25cm b. A. 50cm c. 600cm2 - Y/cầu h/s tìm kết quả đúng, giải thích cách tính. - Yêu cầu 1 h/s đọc to đề bài - G/v HD h/sinh vẽ hình - Yêu cầu H/s ghi giả thiết kết luận bài toán Bài tập 42 (SGK-128) GT: (O) tiếp xúc ngoài (O') ở A tiếp tuyến chung ngoài BC ; BE (O) ; C ẻ (O') - Tiếp tuyến chung trong tại A cắt BC tại M ; OM ầ AB º E O'M ẻ AC º F KL: a. AEMF là hcn b. ME.MO = MF.MO' c. OO' là T2 của đkính BC d. BC ----- OO' P2 Ch/minh 1 tứ giác là hcn H/s : - T/g có 3 giáo viên - Hình b/hành có 2 đ.chéo = nhau - Hình b/hành có 1 góc vuông - Để CM tứ giác AEMF là hcn? H/s CM: M = E = F = 1 1v MO ^ MO' ME ^ AB MO ; MO' là 2 pg MO là T2 của AB của 2 góc kề bù MB = MA OB = OA F = 1v CM T2 - G/v khắc sâu P2 Ch/m - Y/cầu h/s nêu cách CM khác đv việc CM E = 1v ; F = 1v Ch/minh: a. Có MO là phân gíac BMA (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau) Tương tự MO' là phân giác CMA => MO ^ MO' = > OMO' = 900 Có MA = MB tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau OA = OB = R (O) => M O là tuyến tuyến của AB => M O ^ AB => MEA = 900 CM tương tự có MFA = 900 Vậy tứ giác AEMF có 3 góc vuông nên có là hình chữ nhật - Yêu cầu h/s nêu cách CM - Chỉ rõ kinh tế vận dụng ? H/s nêu hướng CM Sử dụng k.thức lượng trong Dvuông c. CM OO' là T2 của đ.tròn đ.kính BC ? D.tròn đkính BC có tâm ở đâu có đi qua A không ? H/s tâm M vì MB = MC = MA đ.tròn này có qua A ? Tại sao OO' là tiếp tuyến của (M) ? H/s theo dõi, CM CM: BC là tiếp tuyến cỷa đ.tròn đ.kính 00' ? Đtròn đ.kính OO' có tâm nằm ở đâu H/s tâm I ; I là tđ' của OO' Y/c CM: M ẻ (I) ; BC ^ IM b. D MAO AE ^ MO => MA2= ME.MO D vuông MAO' có AF ^ MO' => MA2 = MF.MO Suy ra ME.MO = MF.MO' c. Vì MA = MB = MC (tính chất tiếp tuyến cắt nhau) => A ẻ (M) đ.kính. Có OO' ^ bán kính MA => OO' là tiếp tuyến của (M) đ.kính BC d. Đtròn đkính OO' có tâm là I là tđ' của 00' D vuông OMO' có MI là t/tuyến ẻ cạnh huyền. => MI = OO'/2 => M ẻ (I) - G/v chốt lại các bước Ch/m bài toán. ? Phương pháp CM 1đt' là tiếp tuyến đường tròn trong bài. H/s CM đường thẳng đó vuông góc bán kính tại mút bán kính. - P2 CM: Hệ thức đoạn thẳng H/s khác áp dụng ht liên hệ cạnh và đ.cao trong D vuông. - CM: tam giác đồng dạng => điều pcm. - Hình thang ÔBCO' có MI là đường TB (vì BC = MC và IO = IO') => MI//OB mà BC ^ OB => BC ^ IM => BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO' Tổng kết(5’) HDVN: - G/v treo bảng phụ vẽ sẵn hình gợi ý h/s hướng ch/minh a. CM : AC = AO - Kẻ hình phụOM ^ AC (sử dụng Đlý đường kính và dây cung) ON ^ AD - Yêu cầu về nhà ôn theo câu hỏi chương 1 ; chương 2 - Giờ sau ôn tập học kỳ I ________________________________ Soạn: Giảng: Tiết 35 : Ôn tập học kỳ I A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: H/s hệ thống kiến thức một cách có hệ thống: - Công thức ĐN các tỷ số lượng giác của góc nhọn và 1 số tính chất của các tỷ số lượng giác. - Ôn tập các HT lượng trong tam giác vuông - Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức đã học về đường tròn 2. Kỹ năng: - H/s biết vận dụng các ht trong tam giác vuông để tính đoạn thẳng, góc trong tam giác - H/s biết vẽ hình, vận dụng các Đ.lý về đường tròn, tiếp tuyến đường tròn để giải bài tập liên quan mang tính tổng hợp kiến thức. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, có ý thức ôn tập kiến thức B. đồ dùng dạy học Gv: Bảng phụ Hs: ôn tập k.thức theo bảng tóm tắt kinh tế cần nhớ chương I, chương 2, làm bài tập về nhà, thước kẻ, com pa, máy tính . C. phương pháp - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề - Phương pháp dạy học theo nhóm - Phương pháp dạy học luyện tập d.tổ chức giờ học Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết - Mục tiêu : H/s hệ thống kiến thức một cách có hệ thống: - Công thức ĐN các tỷ số lượng giác của góc nhọn và 1 số tính chất của các tỷ số lượng giác. - Ôn tập các HT lượng trong tam giác vuông - Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức đã học về đường tròn - Thời gian:20' - Phương pháp : + Phương pháp vấn đáp + Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề + Phương pháp dạy học theo nhóm + Phương pháp dạy học luyện tập - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, ê ke,bảng phụ. - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1.Ôn tập về tỷ số lượng giác của góc nhọn. - G/v nêu câu hỏi - h/s trả lời miệng 1. hãy nêu công thức ĐN các tỷ số lượng giác của góc nhọn a. 2.Bài tập 1 (khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng) Cho DABC có Â = 900 Góc B = 300 kẻ đường cao AH a. Sin B bằng : b. Tg 300 bằng: c. Cos C bằng : - G/v treo bảng phụ 3 phần yêu cầu 3 h/s đồng thời lên bảng xác định kết quả. ? Thêm : Cotg BAH = ? H/s : 1. ĐN : Tỷ số lượng giác của góc nhọn Sina = C.đối Tga = C.đối C.huyền C.kề Cosa = C.kề Cotga = C.kề C.huyền C.đối Bài tập 1: DABC ; Góc A = 900 AH ^ BC ; Góc B = 300 a. (N) b. (P) c. Bài tập 2 : Trong các HT sau, HT nào đúng ? sai ? ( a là góc nhọn) a. Sin2 a = 1 cos2 a b. c. Cosa = Sin (1800 - a) d. e. tga < 1 g. Khi a giảm thì tg a tăng h. Khi a tăng thì Cosa giảm - H/s thảo luận nhóm ngang 2 ' - Đ/diện trả lời miệng - G/v hướng dẫn thống nhất Bài 2: a. Đúng b. Sai c. Sai d. Đúng e. Sai g. Sai h. Đúng 2.Ôn tập các hệ thức trong tam giác vuông - G/v Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH viết các HT về cạnh, đường cao trong tam giác. - H/s 1 em lên bảng viết - H/s dưới lớp viết vào vở,nhận xét Bài tập 3 : - G/v đưa bảng phụ - Cho DABC vuông tại A ; đường cao AH chia cạnh huyền BC thành 2 đoạn BH = 4cm ; CH = 9cm Gọi D ; E lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC a. Tính độ dài AB; AC b. Tính DE? Sđo ? - HS1: tính BC=> tính AB; AC nêu rõ kiến thức vận dụng? - HS2: Tính DE = AH í CM tứ giác ADHE là h.c.n í + Tính AH =>DE - HS3: nêu cách tính - G/v hướng dẫn h/s n.xét chốt k.thức 1. b2 = ab' ; c2 = ac' 2. h2 = b'c' 3. ah = bc 4. 5.a2 = b2 + c2 Bài tập 3: CM. a. BC = BH+ HC = 4+9=13 (cm) AB2=BC.BH = 13.4 => AB = (cm) AC2=BH.CH = 13.9 => AC = (cm) b. AH2 =BH.CH = 4.9 = 36 => AH =6 (cm) Xét tứ giác ADHE có => t/giác ADHE là h.c.n => DE = AH =6 (cm) t/c h.c.n Trong tam giác vuông ABC 3.Ôn tập Chương II: Đường tròn ? Nhắc lại các định lý cơ bản CII? - H/s Định lý Đkính và dây Định lý tiếp tuyến đ.tròn Hoạt động 2: Luyện tập - Mục tiêu : + H/s biết vận dụng các ht trong tam giác vuông để tính đoạn thẳng, góc trong tam giác + H/s biết vẽ hình, vận dụng các Đ.lý về đường tròn, tiếp tuyến đường tròn để giải bài tập liên quan mang tính tổng hợp kiến thức. - Thời gian:25' - Phương pháp : + Phương pháp vấn đáp + Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề + Phương pháp dạy học theo nhóm + Phương pháp dạy học luyện tập - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, ê ke,bảng phụ. - Cách tiến hành: - G/v: đưa bảng phụ bài 85 (141-SBT) - G/v vẽ hình lên bảng, hướng dẫn h/s vẽ vào vở. ? XĐ gt, kl của bài toán? - H/s: xđ GT;KL - G/v: ghi bảng ? Để CM: NE^AB ta làm ntn? - Y/cầu h/s nêu hướng CM - G/v ghi sđồ CM lên bảng: NE^AB NE^AB í í NE//FA E là tr. tâm của DNAB (vì FA^AB) í sai í AC ^ NB t/giác FNEA là h.b.h BM ^ AN AC ầ BM ={E} ? Để c/minh FA là tiếp tuyến đường tròn (O) ta làm ntn? - H/s: ta c/minh FA^OA tại A - Y/cầu 1 h/s trình bày lời giải - Y/cầu h/s tự về nhà hoàn thiện câu c Bài tập GT (O) đ.kính AB, M;C thuộc (O) BMầAC={E};MF=ME;MN=MA KL a. NE^AB b. FA là tiếp tuyến (O) c. FN là ttuyến (B;BA) CM: a. Theo gt có MF=ME; MN=MA tứ giác FNCA có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên là hbh => NE//FA. Mà FA^AB => NE^AB (sai) a. có AC^NB (C thuộc đtròn (O) đường kính AB) tương tự BM^AM (M thuộc (O) đ.kính AB); BMầAC tại E => E là tr. tâm => NE^AB b. Có tứ giác FNEA là h.b.h vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường => NE//FA mà NE^AB => FA^AB tại A => FA là t.tuyến (O) HDVN: - Ôn tập kiến thức cơ bản theo đề cương ôn tập các chương - Xem lại các bài tập đã chữa - BT số 34; 35; 43 (SBT-37) Giờ sau kiểm tra học kỳ I

File đính kèm:

  • doc31_36.doc