Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 33, 34: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

I/ MỤC TIÊU :

a. Kiến thức

- HS nắm được ba vị trí tương đối của đthẳng và đường tròn , các KN tiếp tuyến , tiếp điểm . Nắm được định lí về tính chất của tiếp tuyến . nắm được các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đtròn ứng với từng vị trítương đối của đường thẳng và đường tròn .

b. Kỷ năng

- Biết vận dụng các k.thức trong bài để nhận biết các vị trí tương đối của đ.thẳng và đường tròn

- Thấy được một số hình ảnh về vị trí tương đối của đthẳng và đtròn trong thực tế .

c. Thái độ : cẩn thận chính xc

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 912 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 33, 34: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 20 Ngày soạn: 30/12/2011 Tiết PPCT: 33+34 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN I/ MỤC TIÊU : a. Kiến thức HS nắm được ba vị trí tương đối của đthẳng và đường tròn , các KN tiếp tuyến , tiếp điểm . Nắm được định lí về tính chất của tiếp tuyến . nắm được các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đtròn ứng với từng vị trítương đối của đường thẳng và đường tròn . b. Kỷ năng Biết vận dụng các k.thức trong bài để nhận biết các vị trí tương đối của đ.thẳng và đường tròn Thấy được một số hình ảnh về vị trí tương đối của đthẳng và đtròn trong thực tế . c. Thái độ : cẩn thận chính xác II/ CHUẨN BỊ : + Thước thẳng , compa , êke . III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Ổn định : 2/ KTBC : GV : (?) Hãy nêu vị trí tương đối của một điểm đối với đường tròn . HS : (TL) Cho đtròn và 1 điểm M Nếu OM’ = R -> M’ nằm trên đtròn (O) . Nếu OM” > R -> M” nằm ngoài đtròn (O) . Nếu OM M nằm trong đtròn (O) . GV : Cho HS vẽ hình biểu diễn điểm M ở 3 vị trí đã nêu trên . 3/ Bài mới : . Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS Nội dung Tiết : 1 - (?) Tại sao 1 đthẳng và 1 đtròn không thể có nhiều hơn 2 điểm chung ? - Chốt lại : Nếu 1 đthẳng và 1 đtròn có 3 điểm chung trở lên thì đường tròn đi qua 3 điểm thẳng hàng ( Vô lý ). - Giới thiệu mục a . - GV giới thiệu vị trí đường thẳng và đường tròn cắt nhau trong 2 TH sau - GV hướng dẫn HS chứng minh . - GV chốt lại ghi bảng chứng của HS . - GV sử dụng thước thẳng di chuyển đthẳng d1 đến vị trí d2 và hỏi nếu k/c OH tăng lên thì k/c giữa 2 điểm A và B giảm đi . Khi 2 điểm A và B trùng nhau thì đthẳng a và đtròn (O) ntn với nhau ? - GV chốt lại chuyển sang mục b . - GV giới thiệu vị trí Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau trong 2 TH sau - GV hướng dẫn HS CM . - Chốt lại và nêu định lí - GV vẽ hình lên bảng và giới thiệu đthẳng và đtròn không giao nhau . - Gọi 1 HS so sánh khoảng cách từ tâm của đt-> đthẳng a và bán kính của đtròn ntn ? - Chốt lại nhận xét và ghi bảng . - GV chuyển ý sang mục 2 Tiết : 2 -(?) Qua 3 vị trí t.đối của đthẳng đối với đtròn ta có thể rút ra được K.luận gì ? - GV chốt lại ghi bảng và hỏi + Nếu a (O) thì d ntn R ? + Nếu a t.xúc với (O) thì d ntn R ? + Nếu đt a không giao với (O) thì d ntn R ? - Ngược lại , + Nếu d ? + Nếu d = R => ? + Nếu d > R => ? - GV chốt lại cho HS ghi bảng tóm tắt SGK / 109 - GV cho HS làm ?3 - Chốt lại và củng cố , dặn dò HS . - HS : TL.. -HS lắng nghe GV hướng dẫn và ghi vào vở . - HS nêu cách chứng minh . - HS nhận xét ? - HS TL .. -HS lắng nghe GV hướng dẫn và ghi vào vở . - HS lắng nghe GV nêu cách chứng minh và ghi vào vở . - HS nhắc lại và ghi vào vở . - HS : TL.. - HS ghi vào vở . - TL .. - TL .. - TL .. - TL .. - HS làm ? 3 a/ đthẳng a (O) vì d < R b/ Kẻ OH a hay OH BC ta tính được HC = 4 => BC = 8 cm - HS nhận xét ? 1/ Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn : a/ Đường thẳng và đường tròn cắt nhau : Đường thẳng a và (O) có 2 điểm A , B .Ta nói đường thẳng a và (O) cắt nhau , đthẳng a còn gọi là cát tuyến của (O) . Khi đó OH < R và AH = HB = Vận dụng : Làm ? 2 Chứng minh + T.hợp 1 : Đthẳng a đi qua tâm của đtròn . => Khoảng cách từ O -> a bằng 0 Nên OH = 0 < R + T.hợp 2 : Đthẳng a không đi qua tâm của đtròn . Kẻ OH AB = { H} Xét OHB vuông tại H , ta có : OH OH < R b/ Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau Khi đường thẳng a và (O) có 1 điểm C chung duy nhất . Ta nói đthẳng a và đt(O) tiếp xúc nhau . Ta còn nói đthẳng a là tiếp tuyến của H D đt(O) . Điểm C gọi là tiếp điểm . Khí đó :OH = R Chứng minh Vì OH = R Ta lấy D a (D≠ H) Xét ∆ODH có ( T/chất tam giác vuông ) D nằm ngoài (O;R) Định lí : c/ Đ thẳng và đường tròn không giao nhau Khi đường thẳng a và đt(O)không có điểm chung ta nói đthẳng và đt(O) không giao nhau . Khi đó OH > R 2/ Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đương tròn : 4/ Củng cố : Nhắc lại nội dung bài . 5/ Dặn dò : - Lý thuyết : Xem vở ghi và SGK . - Làm bài tập SGK . - Tiết sau học bài “ Bài 5 : các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn “ IV. RÚT KINH NGHIỆ Ngày 02 thắng 01 năm 2012 TUẦN : 20

File đính kèm:

  • docGA Hinh9 Tuan 20.doc
Giáo án liên quan