I. Mục đích - yêu cầu:
Học xong bài này học sinh cần phải:
Hiểu được ý nghĩa khái niệm đồ thị hàm số y = a.x ( a 0 ).
Ý nghĩa của hàm số trong thực tiễn và nghiên cứu hàm số.
Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = a.x ( a 0 ).
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, thước, phấn màu.
Học sinh: SGK.
III. Tiến trình:
1) Ổn định
Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 34 - Bài 7: Đồ thị của hàm số y = a.x ( a khác 0 ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 34 _Bài 7
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = a.x ( a0 )
Mục đích - yêu cầu:
Học xong bài này học sinh cần phải:
Hiểu được ý nghĩa khái niệm đồ thị hàm số y = a.x ( a0 ).
Ý nghĩa của hàm số trong thực tiễn và nghiên cứu hàm số.
Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = a.x ( a0 ).
Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, thước, phấn màu.
Học sinh: SGK.
Tiến trình:
Ổn định
Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
Kiểm tra bài cũ:
Vẽ hệ trục tọa độ Oxy, cho biết đâu là gốc tọa độ, trục hoành, trục tung.
Biểu diễn điểm M (-2; 3) , N (-1; 2) trên hệ trục tọa độ Oxy.
Bài mới:
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đồ thị hàm số là gì?
- Gọi 2 HS đọc đề.
- Gọi 2 HS lần lượt lên bảng làm câu a và b.
- Giáo viên giới thiệu:
Tập hợp các điểm biểu diễn các cặp số như thế gọi là đồ thị của hàm số y = f(x).
- Giáo viên đặt câu hỏi:
Vậy đồ thị hàm số được định nghĩa như thế nào?
- Học sinh làm ?1.
x
-2
-1
0
0,5
1,5
y
3
2
-1
1
-2
a) { (x, y) } = { (-2, 3); (-1; 2);
(0; -1); (0,5; 1); (1,5; -2) }
b)
- Học sinh trả lời.
1) Đồ thị hàm số là gì?
- Định nghĩa: SGK/ 69
- Ví dụ: SGK/ 69, 70
Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số y = a.x (a0)
- Gọi 2 học sinh đọc ?2
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm ?2
- Cho HS rút ra nhận xét về hình dạng đồ thị hàm số y = a.x ( a0 )
- Giáo viên đặt câu hỏi:
Muốn vẽ đồ thị hàm số y = a.x ( a0 ) ta cần xác định mấy điểm?
Vì sao?
- GV hướng dẫn HS
- Giáo viên đặt câu hỏi:
+ Đồ thị hàm số y = a.x ( a0 ) luôn đi qua điểm nào?
+ Nêu cách tìm một điểm thuộc vào đồ thị và khác điểm gôc O?
Ví dụ
- GV vẽ hệ Oxy
- GV hỏi x = -2 => y = ?
Ta có điểm A ( -2; 3) thuộc đồ thị y = -1,5.x Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số đã cho.
- Học sinh đọc đề.
- 3 học sinh lên bảng.
- Hình dạng của đồ thị là một đường thẳng.
Muốn vẽ đồ thị hàm số y = a.x ( a0 ) ta cần xác định 2 điểm.
Vì qua 2 điểm ta đã vẽ được đường thẳng.
+ Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm O ( 0; 0 )
+ Lấy giá trị x0 thay vào hàm số ta tìm được giá trị tương ứng của y.
- HS nhắc lại nhận xét.
- Với x = -2 => y = 3
Ta có điểm A ( -2; 3)
2) Đồ thị của hàm số y = a.x (a0)
?2
Hàm số y = 2.x
a) A (-2; -4); B (-1; -2);
0 (0; 0); C (1; 2); D (2; 4)
b) , c)
- Đồ thị hàm số y = a.x ( a0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
- Nhận xét: SGK trang 71
Ví dụ: hàm số y = -1,5.x
Cho x = -2 => y = 3
Ta có điểm A ( -2; 3)
Củng cố và nâng cao
Làm bài 39; 40; 41/SGK - 71,72
Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số.
Xác định các cặp số ( bảng đã cho hoặc công thức)
Biểu diễn điểm trên hệ trục tọa độ.
Đồ thị chính là tập hợp các điểm vừa biểu diễn.
Dặn dò
Học bài.
Làm 42, 43, 44, 45, 46, 47/SGK - 72, 74
File đính kèm:
- do thi ham so.doc