1. MỤC TIÊU:
a. Về kiến thức
- Làm được một số bài tập vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
b. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán và tư duy suy luận.
c. Về thái độ:
- Làm việc nghiêm túc
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
a. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, bảng phụ, phấn màu.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Học và làm bài theo quy định.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1036 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 4: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/8/2011
Ngày dạy: 25/8/2011
26/8/2011
Dạy lớp: 9A
Dạy lớp: 9A
Tiết 4 : LUYỆN TẬP
1. MỤC TIÊU:
a. Về kiến thức
- Làm được một số bài tập vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
b. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán và tư duy suy luận.
c. Về thái độ:
- Làm việc nghiêm túc
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
a. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, bảng phụ, phấn màu.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Học và làm bài theo quy định.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a. Kiểm tra bài cũ : (5')
Câu hỏi.
9
4
x
Làm bài tập 8(a)
Đáp án:
Ta có x2 = 4.9 = 36
Þ x = = 6
* ĐVĐ(1'):
Trong tiết trước chúng ta đã đi vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông đi giải một số bài tập. Hôm nay chúng ta tiếp tục đi giải một số bài tập. Chúng ta vào bài hôm nay.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Cho học sinh nghiên cứu bài tập 8?
A
y
B
x
2
y
x
C
Bài tập 8: (15’)
Cho học sinh thảo luận trong 7’.
Nhóm 1,2 làm ý b.
Nhóm 3, 4 làm ý c.
Sau 5’ đại diện các nhóm lên trình bày
b) Tam giác vuông
ABC có trung tuyến
AH (H Î cạnh huyền
BC) nên
BH = CH = AH = 2 Þ x = 2
Tam giác AHB vuông tại B theo định lý pi ta go ta có AB2 = HA2 + HB2
= 22 + 22 = 8 Þ AB =
c) Tam giác vuông
DEF có DK ^ EF
Þ DK2 = EK.KF
Tam giác vuông DKF có
DF2 = DK2 + KF2 = 122 + 92 = 225
?: Hãy nhận xét bài làm của nhóm bạn.
Bài tập 9: (SGK – Tr70) (20’)
GV: Cho học sinh đọc nội dung đề bài
?(TB): Yêu cầu của đề bài là gì?
Chứng minh DI = DL
Chứng minh tổng
B
C
L
K
A
D
I
không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB.
?(G): Để chứng minh DI = DL ta thường chứng minh như thế nào?
(hai tam giác bằng nhau)
a) Xét DADI và DCDL có
(Cùng phụ góc IDC)
Þ DADI = DCDL (c.g.c)
Þ DI = DL (Hai cạnh tương ứng)
?: Theo ý a thì =?
b) Theo ý a ta có
?(K): Em có nhận xét gì về hai đoạn thẳng DL và DK?
Ta có DL và DK là hai cạnh góc vuông của tam giác vuông DKL (Vuông tại D) nên:
?: Từ đó em rút ra nhận xét gì?
Mà DC không đổi nên không đổi hay không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB.
GV: Nhận xét, chốt lại toàn bài
c. Củng cố - Luyện tập: (3’)
A
B
H
C
Nêu các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ABC.
d. Hướng dẫn về nhà (1')
Về ôn lại các kiến thức đã học.
Xem lại các bài tập đã chữa.
Làm bài tập trong SBT toán.
Đọc trước bài (Tỉ số lượng giác của góc nhọn)
File đính kèm:
- Tiết 4.doc