1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
- Ôn tập về các hệ thức trong giải tam giác vuông.
b. Về kỹ năng:
- Vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông.
- Được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, làm tròn số.
- Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng của tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1005 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 4: Tỉ số lượng giác của các góc trong tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/10/2011
Ngày dạy: 24/10/2011: lớp 9A
25/10/2011: lớp 9B
Tiết 4 - Chuyên đề 1 - Tỉ số lượng giác của các góc trong tam giác.
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
Ôn tập về các hệ thức trong giải tam giác vuông.
b. Về kỹ năng:
Vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông.
Được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, làm tròn số.
Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng của tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế.
c. Về thái độ:
- Học sinh yêu thích học hình
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, bảng phụ, phấn màu. Dụng cụ học hình
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Học và làm bài theo quy định. Dụng cụ học hình
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ : (7')
Câu hỏi.
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 21cm, hãy tính các độ dài AC và BC?
Đáp án:
+ AC = AB.CotgC = 21.cotg40o » 21.1,1918 = 25,03 (cm).
+ Ta có SinC =
* Đặt vấn đề: Trong tiết trước chúng ta đã làm một số bài tập, trong tiết hôm nay chúng ta tiếp tục vận dụng các hệ thức về cạnh và góc trong một tam giác để giải một số bài tập.
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Cho học sinh đọc nội dung đề bài.
A
86 (CM)
B
C
7cm
34o
Bài 26: (SGK – Tr 88) (5’)
Có AB = 86.tg34o » 86.0,6745
= 58(cm)
BC =
GV: Cho học sinh nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Cho học sinh lên bảng thực hiện bài 27.
Bài 27: (10’)
a)
c = b.tgC = 10.tg30o » 5,774(cm)
b)
b = c = 10(cm) Þ
» 14,142
c)
b = a.SinB » 20.0,5736 = 11,472.
c = a.SinC » 20.0,8192 = 16,384
d)
GV: Cho học sinh làm bài 23 (SGK – Tr84)
Bài 23: (7’)
?(G): Một em hãy lên bảng trình bày lời giải?
a)
(Sin25o = Cos65o).
b) tg580 - cotg32o = 0
(vì tg580 = cotg32o)
Bài 24: (SGK – Tr84) (8’)
GV: Cho học sinh hoạt đông nhóm làm bài tập 24 trong 2’.
a) Cos14o = Sin76o
Cos87o = Sin3o
Þ Sin3o < Sin47o < Sin76o < Sin78o
Hay
Cos87o < Sin47o < Cos14o < Sin78o
b) Cotg25o = tg65o
Cotg38o = tg52o
Þ tg52o < tg62o < tg65o < tg73o
Hay:
Cotg38o < tg62o < cotg25o < tg73o
c. Củng cố - Luyện tập: (6’)
GV: Cho học sinh làm bài tập:
B
C
360
7
A
Bài tập
?(K): Hãy giải tam giác vuông ABC?
C = 90o - B = 90o - 36o = 54o
AC = BC.Sin36o » 7.0,5878 = 4,114
AB = BC.Sin54o » 7.0,8090 = 5,663
?: Trong bài tập trên hãy tính AC và AB theo cosin của góc B và góc C?
AC = BC.Cos54o » 7.0,5878 = 4,114
AB = BC.Cos36o » 7.0,8090 = 5,663
d. Hướng dẫn về nhà: (2')
Ôn lại các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
Xem lại các bài tập đã chữa.
Làm bài tập: 45 ® 61 (SBT - Tr21)
Nghiên cứu trước nội dung bài tiếp theo.
File đính kèm:
- Tiết 14hh.doc