Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 5: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

A. Mục đích yêu cầu :

 Nắm được tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau

 Biết dựng góc khi biết tslg, biết chuyển đổi tslg hai góc phụ nhau, biết tìm số đo góc khi biết độ dàicạnh

 Thấy được mối quan hệ của hai góc phụ nhau

B. Chuẩn bị :

 Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập

C. Nội dung :

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 884 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 5: Tỉ số lượng giác của góc nhọn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 Ngày soạn : Tiết 5 Ngày dạy : 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn (tt) A. Mục đích yêu cầu : Nắm được tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau Biết dựng góc khi biết tslg, biết chuyển đổi tslg hai góc phụ nhau, biết tìm số đo góc khi biết độ dàicạnh Thấy được mối quan hệ của hai góc phụ nhau B. Chuẩn bị : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập C. Nội dung : TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1p 10p 25p 10p 15p 8p 1p 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : a. Viết các tỉ số lượng giác của góc nhọn Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=3, AC=4. Tính các tỉ số lượng giác của góc C 3. Dạy bài mới : Khi biết được góc nhọn, ta tính được các tỉ số lượng giác của nó. Ngược lại, cho một trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn ta có thể dựng được góc đó Hãy làm bài tập VD Để dựng tam giác vuông trước hết ta phải dựng gì ? Để thì ta phải dựng ntn ? Hãy làm bài tập ?3 ( dán bảng phụ và gọi học sinh lên bảng ) Các em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa tỉ số lượng giác và góc nhọn ? Hãy làm bài tập ?4 ( dán bảng phụ có hình vẽ và gọi học sinh lên bảng ) Qua trên các em có nhận xét gì ? Các em rút ra được tính chất gì ? Trình bày VD5, VD6 theo sgk và giới thiệu qua về bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt ( dán bảng phụ ) Tỉ số lượng giác nào thể hiện mối quan hệ giữa y và 17 ? Từ nay khi viết các tỉ số lượng giác của một góc nhọn trong tam giác, ta bỏ kí hiệu đi 4. Củng cố : Nhắc lại tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ? Hãy làm bài 11 trang 76 ( gọi học sinh lên bảng ) Hãy làm bài 12 trang 76 ( gọi học sinh lên bảng ) 5. Dặn dò : Làm bài 13->17 trang 76 BC2=AB2+AC2= 32+42=25 BC=5 Dựng góc vuông xOy Trên tia Ox, lấy điểm A sao cho OA=2. Trên tia Oy, lấy điểm B sao cho OB=3 Dựng góc vuông xOy. Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị. Trên tia Oy, lấy điểm M sao cho OM=1. Dựng (M;2) cắt tia Ox tại N. Góc N bằng góc cần dựng Thật vậy : Nếu hai góc nhọn và có sin = sin ( hoặc cos = cos hoặc tg = tg , hoặc cotg = cotg ) thì vì chúng là hai góc tương ứng của hai tam giác vuông đồng dạng Làm bài tập ?4 Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang góc này bằng côtang góc kia Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang góc này bằng côtang góc kia AB2=AC2+BC2=0,92+1,22 =0,81+1,44=2,25 AB=1,5 sin60o = cos30o cos75o = sịn15o sin52o30’ = cos37o30’ cotg82o = tg8o tg80o = cotg10o Dựng góc vuông xOy. Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị. Trên tia Ox, lấy điểm A sao cho OA=2. Trên tia Oy, lấy điểm B sao cho OB=3. Góc OBA bằng góc cần dựng Thật vậy : Chú ý : Nếu hai góc nhọn và có sin = sin ( hoặc cos = cos hoặc tg = tg , hoặc cotg = cotg ) thì vì chúng là hai góc tương ứng của hai tam giác vuông đồng dạng 2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau : Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang góc này bằng côtang góc kia Vd4 : Ta có :

File đính kèm:

  • docTiet 5.doc
Giáo án liên quan