A. Mục đích yêu cầu :
Nắm được công thức tính độ dài đường tròn và độ dài cung tròn
Tính được độ dài đường tròn và độ dài cung tròn
Hiểu được số
B. Chuẩn bị :
Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập, compa, thước đo góc, êke, bìa cứng, kéo, sợi chỉ
C. Nội dung :
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 909 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 51: Độ dài đường tròn, cung tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 Ngày soạn :
Tiết 51 Ngày dạy :
9. Độ dài đường tròn, cung tròn
A. Mục đích yêu cầu :
Nắm được công thức tính độ dài đường tròn và độ dài cung tròn
Tính được độ dài đường tròn và độ dài cung tròn
Hiểu được số
B. Chuẩn bị :
Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập, compa, thước đo góc, êke, bìa cứng, kéo, sợi chỉ
C. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
10p
25p
15p
10p
8p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Hãy làm bài 63a trang 92
Hãy làm bài 63b trang 92
Hãy làm bài 63c trang 92
3. Dạy bài mới :
Hôm nay, các em sẽ tìm hiểu về độ dài đường tròn, cung tròn. Nói độ dài đường tròn bằng 3 lần đường kính thì đúng hay sai, các em tìm hiểu bài hôm nay
Độ dài đường tròn còn gọi là chu vi hình tròn được kí hiệu là C. Độ dài C của một đường tròn bán kính R được tính theo công thức
Nếu gọi d là đường kính (d=2R) thì : C=d
( đọc là pi là kí hiệu của một số vô tỉ mà giá trị gần đúng thường được lấy là 3,14 )
Hãy làm bài ?1 ( chia 6 nhóm cho hs đo độ dài đường tròn và đường kính rồi điền vào bảng, sau đó nêu nhận xét )
Hãy làm bài ?2 ( gọi hs lên bảng )
Trên đường tròn bán kính R, độ dài l của một cung no được tính theo công thức :
4. Củng cố :
Nhắc lại công thức tính độ dài đường tròn và độ dài cung tròn
Hãy làm bài 65 trang 94
Hãy làm bài 67 trang 95
5. Dặn dò :
Làm bài 68, 69, 70, 72, 73, 75, 76 trang 95, 96
Vì OA=OB=R nên OAB cân
Vì ABCDEF là lục giác đều nên AB=BC=CD=DE=EF=FA nên AOB=sđAB=.360o=60o
Vậy OAB đều
AB=BC=CD=DE=EF=FA=R
Theo tính chất hình vuông ta có : OAB vuông cân
Theo định lí Pitago ta có :
AB2=OA2+OB2= R2+R2=2R2
AB=R
Tâm O là giao điểm của 3 đường trung trực cũng là giao điểm của 3 đường trung tuyến
Ta có : AO=AHAH=R
Theo định lí Pitago ta có :
AB2=AH2+BH2= AH2+
AB2=AH2
Đường tròn
1
2
3
4
5
6
Độ dài đtr (C)
Đường kính (d)
Đường tròn bán kính R ( ứng với cung 360o ) có độ dài là : 2R
Vậy cung 1o, bán kính R có độ dài là :
Suy ra cung no, bán kính R có độ dài là :
Bk đtr (R)
10
5
3
Đk đtr (d)
20
10
6
Đd đtr (C)
62,80
31,40
18,84
Bk đtr (R)
1,5
3,19
4
Đk đtr (d)
3
6,37
8
Đd đtr (C)
9,42
20
25,12
Bk đtr (R)
10
40,8
21
Sđ ctr (no)
90o
50o
57o
Đd ctr (l)
15,7
35,6
20,8
Bk đtr (R)
6,2
21,1
Sđ ctr (no)
41o
25o
Đd ctr (l)
4,4
9,2
1. Công thức tính độ dài đường tròn :
C=2R
( R là bán kính )
C=d
(d là đường kính)
2. Công thức tính độ dài cung tròn :
( R là bán kính )
(n làsđcủa cung)
File đính kèm:
- Tiet 51.doc