Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 59 đến tiết 64

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

+ H/s nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy).

2. Kỹ năng:

+ Biết sử dụng công thức diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ.

3. Thái độ:

Có ý thức cẩn thận, chính xác

 

doc18 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 814 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 59 đến tiết 64, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: Giảng: Chương IV : Hình trụ - Hình nón - Hình cầu Tiết 59: Hình trụ - Diện tích xung quanh, thể tích Hình trụ A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + H/s nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy). 2. Kỹ năng: + Biết sử dụng công thức diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ. 3. Thái độ: Có ý thức cẩn thận, chính xác B. đồ dùng dạy học G/v: Một số vật có hình dạng hình trụ ống thuỷ tinh đựng nước, ống nghiệm hở 2 đầu có dạng hình trụ (20 ống) để làm ? 2 H/s: Thước kẻ, bút chì, máy tính BT Mỗi bàn 1 vật hình trụ, 1 cốc nước hình trụ C. Phương pháp - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề - Phương pháp dạy học theo nhóm - Phương pháp chứng minh định lí d.Tổ chức giờ học Khởi động - Mục tiêu : + Tạo hứng thú học tập cho HS đối với bài học. + Ôn tập kiến thức cũ. - Thời gian:5' - Phương pháp : + Phương pháp vấn đáp + Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giới thiệu chương GV: ĐVĐ như SGK Hoạt động 1: Hình trụ - Mục tiêu : H/s nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy). - Thời gian:15' - Phương pháp : + Phương pháp vấn đáp + Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề + Phương pháp chứng minh định lí - Đồ dùng dạy học: Một số vật có hình dạng hình trụ ống thuỷ tinh đựng nước, ống nghiệm hở 2 đầu có dạng hình trụ (20 ống) để làm ? 2 - Cách tiến hành: 1. Hình trụ - G/V đưa H.73 giới thiệu Khi quay hình chữ nhật ABCD 1 vuông XQ - CĐ cố định ta được 1 hình trụ. - GV giới thiệu: Cách tạo nên 2 đáy hình trụ, đăc điểm của đáy. Cách tạo nên mặt XQ của hình trụ Đường sinh,chiều cao, trục hình trụ Yêu cầu h/s đọc SGK-107 GV cho h/s ?1 1 h/s đọc to Từng bàn qsát vạt hình trụ mang theo cho biết đâu là mặt XQ, đâu là đường sinh hình trụ. Yêu cầu 1 h/s trình bày ?1 - GV cho h/s làm bt 1 SGK-10 - H/s điền vào dấu “....” 1. Hình trụ - Bán kính đáy r Đường kính đáy d = 2r Chiều cao h 2. Cắt hình trụ bởi 1 mặt fẳng GV: Khi cắt hình trụ bởi 1 MP // đáy thì mặt cắt là hình gì ? HS suy nghĩ trả lời .... mặt cắt là hình tròn ? Khi cắt hình trụ bởi MP // với trục DC thì mặt cắt là hình gì ? HS: .... mặt cắt là hình chữ nhật GV: thực hiện cắt t/tiếp trên 2 hình trụ bằng củ cải hoặc củ cà rốt minh hoạ - Yêu cầu h/s qsát H.75 SGK - GV phát cho mỗi bàn 1 ống h.trụ - Yêu cầu h/s làm ?2 - G/v thực hành cắt vát củ cà rốt - h/s quan sát . ?2: Mặt nước trong cốc là hình tròn nếu cốc để thẳng - Không phải là hình tròn nếu cốc để nghiêng. Hoạt động 2:Diện tích XQ của hình trụ. Thể tích hình trụ - Mục tiêu : Biết sử dụng công thức diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ. - Thời gian:15' - Phương pháp : + Phương pháp vấn đáp + Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề + Phương pháp chứng minh định lí - Đồ dùng dạy học: Một số vật có hình dạng hình trụ.ống thuỷ tinh đựng nước - Cách tiến hành: GV: Đưa H.77 SGK - bảng phụ ? Nêu cách tính diện tích XQ hình trụ đã học ở tiểu học ? - Cho biết bán kính đáy r và chiều cao hình trụ H.77 - áp dụng công thức tính diện tích xung quanh hình trụ. - G/v giới thiệu diện tích toàn phần bằng diện tích XQ + diện tích 2 đáy - Nêu công thức tính với h.77 ? H/s tính toán - Gv ghi lại công thức : Sxq = 2pr.h Stp = 2pr.h + 2pr2 Với r là bán kính đáy H là chiều cao hình trụ r = 5 cm ; h = 10 cm ; Sxq = C.h = 2pr.h ằ 2. 3,14.10.5 ằ 4,14 (cm2) Stp = Sxq + 2sđ = 2pr.h + 2pr2 ằ 3,14 + 2. 3,14. 52 ằ 3,14 + 157 ằ 471 (cm2) GV hãy nêu công thức tính thể tích hình trụ. HS: lấy diện tích đáy nhân chiều cao Thể tích hình trụ có : áp dụng : Tính bán kính đáy 5 cm chiều cao hình trụ 11 cm Ví dụ: SGK.78 Cho h/s đọc VD bài giải SGK H/s đọc VD Thể tích hình trụ V = Sđ.h = pr2.h r là bán kính đáy h là chiều cao hình trụ Bài tập: V = pr2.h ằ 3,14 . 52 . 11 ằ 8,63,5 (cm3) VD: SGK Tổng kết(5') Luyện tập Chỉ ra chiều cao, bán kính đáy mỗi hình bài 3 (SGK-110) Hãy nêu cách tính bán kính đường tròn Tính thể tích hình trụ ? 2 h/s lên bảng trình bày lần lượt Tính r ; tính V Luyện tập: Bài 3 (SGK-110) Bài tập 6 (SGK-111)H = r.Sxq= 314 cm2 Tính r ? ; V = ? Giải : Sxq = 2 pr.h Mà h = r => Sxq = 2 pr2 => r2 = Sxq ằ 3,14 ằ 50 2p 2.3,14 * HDVN: Nắm vững khái niệm hình trụ Nắm vững công thức tính Sxq ; Stp ; V Bài tập 4, 7 , 8 , 9 , 10 (SGK.111 - 112) Soạn: Giảng: Tiết 60: Luyện tập A. Mục tiêu: 1. Thông qua bài tập, học sinh hiểu kỹ hơn các khái niệm về hình trụ 2. H/s được rèn kỹ năng phân tích đề bài, áp dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ, cùng công thức suy diễn của nó. B. đồ dùng dạy học G/v: Bảng phụ, máy tính bỏ túi H/s: Kiến thức bài cũ, bài tập, máy tính bỏ túi. C. Phương pháp - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề - Phương pháp dạy học theo nhóm - Phương pháp dạyhọc luyện tập d.Tổ chức giờ học Khởi động - Mục tiêu : + Tạo hứng thú học tập cho HS đối với bài học. + Ôn tập kiến thức cũ. - Thời gian:5' - Phương pháp : + Phương pháp vấn đáp + Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, compa, thước đo góc, ê ke, bảng phụ. - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Kiểm tra HS1: bài tập 4 Viết công thức tính Sxq, diện tích toàn phần hình trụ, bài tập 4(SGK) Bài tập 4 (SGK-110) Hình trụ R = 7 cm Sxq = 352 cm2 H = ? Đáp án đúng : E = 8,01 (cm) Vì: Sxq = 2pRh => h = Sxq ằ 352 ằ 8,01(cm) 2pr 2.p.7 HS2: Viết công thức tính thể tích hình trụ. Bài tập 8 (SGK) - GV vẽ hình sẵn bảng phụ Chọn đẳng thức đúng (A) V1 = V2 (C) V2 = 2V1 (B) V1 = 2V2 (E) V1 = 3V2 (D) V2 = 3V1 Gọi h/s nhận xét bài làm 2 bạn GV hướng dẫn thảo luận thống nhất kiến thức. Bài tập 8 (SGK-110) Quanh hình CN quanh AB được hình trụ có r = BC = a H = AB = 2a => V1 = p.R=2.h = pa2.2a = 4pa3 Quay hình CN xung quanh cạnh ABC được hình trụ có r = AB = 2a h = BC = a => V2 = pr2.h = p(2a)2.a = 4pa3 Vậy V2 = 2V1 => chọn C Hoạt động 1: Luyện tập - Mục tiêu : Thông qua bài tập, học sinh hiểu kỹ hơn các khái niệm về hình trụ H/s được rèn kỹ năng phân tích đề bài, áp dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ, cùng công thức suy diễn của nó. - Thời gian:35' - Phương pháp : + Phương pháp vấn đáp + Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề + Phương pháp dạy học theo nhóm + Phương pháp dạy học luyện tập - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, ê ke,bảng phụ. - Cách tiến hành: GV yêu cầu 2 h/s lên bảng làm bài HS1 : a HS2 : b - GV kiểm tra vở bài tập của HS dưới lớp - GV treo bảng phụ đề bài - Yêu cầu h/s đọc bài Thảo luận nhóm ngang tìm cách giải ? Muốn tính thể tích phần còn lại của tấm kim loại ta làm thế nào ? Hãy tính cụ thể . Bài tập 10 (SGK-112) a. C = 13 cm ; h = 3 cm ; Sxq = ? Diện tích xq của hình trụ là: Sxq = C.h = 13.3 = 39 (cm2) b. r = 5 mm ; h = 8 mm ; V = ? Thể tích của hình trụ là: V = pr2.h = p.52..8 = 200p ằ 628 (mm3) Bài tập 13 (SGK-113) Thể tích của tấm kim loại là: 5.5.2 = 50 (cm2) Thể tích của lỗ khoan hình trụ là: D = 8mm => r = 4mm = 0,4 cm V = pr2.h = p. 0,42. 2 ằ 1,005 (cm2) Thể tích phầncòn lại của tấm kim loại là: 50 - 4. 1,005 = 45,98 (cm3) *Bài tập trắc nghiệm GV điền đề bài bảng phụ a. So sánh lượng nước chứa trong đáy 2 bể. A. Lượng nước ở B1 nhỏ hơn B2 B. “ B1 lớn hơn B2 C. Bằng nhau D. Không so sánh được vì 2 bể có kích thước khác nhau. b. So sánh diện tích tôn dùng để đóng 2 thùng đựng nước trên (có nắp không kể tôn làm nếp gấp). A. Diện tích tôn T1 < T2 B. Diện tích tôn T4 = T2 C. Diện tích tôn T1 > T2 D. Không so sánh được - GV cho h/s làm bài trong 3’ a. V1 = 160p (m3) V2 = 200p (m3) => V1 chọn A b. Bể 1: Stp = 112p (m2) Bể 2: Stp = 130p (m3) => S1 Chọn A - thu bài của học sinh - Cho học sinh kiểm tra kết quả Tổng kết(5') * HDVN: - Nắm chắc các công thức về hình trụ - Bài tập : 14 SGK ----------------------------------------------- Soạn: Giảng: Tiết 61: Hình nón - Hình nón cụt Diện tích XQ và thể tích hình cầu của hình nón, hình nón cụt A. Mục tiêu: 1. Học sinh được giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm về hình nón: đáy, mặt xung quanh, đường sinh, đường cao mặt cắt // với đáy của hình nón và có khái niệm về hình nón cụt. 2. Biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón, hình nón cụt. 3. Có ý thức liên hệ thực tế B. đồ dùng dạy học G/v: Một số vật dạng hình nón, một hình nón bằng giấy Một hình trụ và 1 hình nón có đáy bằng nhau và có chiều cao bằng nhau để xây dựng công thức tính thể tích hình nón bằng thực nghiệm. - Tranh vẽ hình 87 ; H.92, bảng phụbài tập 93 ; 94 SGK H/s: Thước kẻ, com pa, bút chì, MTBT Ôn công thức tính độ dài cung tròn, diện tích xung quanh và thể tích hình chóp đều, giải BTVN C. Phương pháp - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề - Phương pháp dạy học theo nhóm - Phương pháp chứng minh định lí d.Tổ chức giờ học Khởi động - Mục tiêu : + Tạo hứng thú học tập cho HS đối với bài học. + Ôn tập kiến thức cũ. - Thời gian:5' - Phương pháp : + Phương pháp vấn đáp + Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Kiểm tra HS1: Nêukhái niệm hình trụ ? Công thức tính Sxq ; V ; Stp của hình trụ? GV đặt VĐ: nếu thay hình CN bởi 1 tam giác vuông, quay tam giác vuông này 1 vòng XQ cạnh góc vuông OA cố định thì hình tạo thành là hình gì ? Hoạt động 1: Hình nón - Mục tiêu : Học sinh được giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm về hình nón: đáy, mặt xung quanh, đường sinh, đường cao mặt cắt // với đáy của hình nón - Thời gian:15' - Phương pháp : + Phương pháp vấn đáp + Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề + Phương pháp chứng minh định lí - Đồ dùng dạy học: Một số vật dạng hình nón, một hình nón bằng giấy. - Tranh vẽ hình 87 ; - Cách tiến hành: GV: Khi quay ... được 1 hình nón GV vừa nói vừa t/h quay tam giác vuông - kết hợp treo bảng phụ H.87. H/s quan sát thực tế ; hình vẽ - Yêu cầu h/s nghiên cứu cácc khái niệm về hình nón SGK. ? Cạnh OC quét lên đáy hình nón, đáy hình nón là hình gì ? ? Đường sinh của hình nón là đường nào ? Đỉnh ? Đường cao? HS: Đứng tại chỗ trả lời 1. Hình nón Khi quay tam giác vuông ABC 1 vòng xung quanh cạnh góc vuông OA cố định, được một hình nón. - Đáy hình nón là đường tròn (O) - Cạnh AC quét nên mặt xung quanh + AC là đường sinh + A là đỉnh ; AO là đường cao - G/v cho h/s quan sát 1 chiếc nón và yêu cầu t/h ?1 H/s: 1 em lên bảng chỉ rõ các yếu tố mặt xung quanh đường tròn, đáy, đỉnh, mặt đáy, đường sinh ? - Nêu 1 vài hình ảnh của các vật trong thực tế có dạng hình nón ? Hoạt động 2: Diện tích XQ của hình nón. Thể tích hình nón - Mục tiêu : Biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón. - Thời gian:15' - Phương pháp : + Phương pháp vấn đáp + Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề + Phương pháp chứng minh định lí - Đồ dùng dạy học: Một số vật dạng hình nón, một hình nón bằng giấy.Một hình trụ và 1 hình nón có đáy bằng nhau và có chiều cao bằng nhau để xây dựng công thức tính thể tích hình nón bằng thực nghiệm. - Cách tiến hành: GV thực hiện trên giấy - Cắt mặt xung quanh của 1 hình nón dọc theo 1 đường sinh rồi trải ra. ? Hình khai triển mặt XQ là hình gì ? HS: quan sát - trả lời: Hình quạt tròn Nêu công thức tính diện tích hình quạt tròn SAA’A HS: S quạt = Độ dài cung tròn.bán kính 2 ? Độ dài cung AA’A được tính như thế nào ? HS: Chính là độ đài đường tròn (0 ; R) bậy bằng 2pr. Tính Squạt = 2pr.l = prl 2 GV: Đó cũng là diện tích hình nón Vậy diện tích xung quanh hình nón bằng ? Gv yêu cầu h/s ghi nhớ công thức ? Vậy diện tích toàn phần hình nón được tính như thế nào ? HS: Stp = Sxq + Sđáy - GV giới thiệu VD : Tính diện tích xung quanh của 1 hình nón Có chiều cao h = 16cm Bán kính đáy r = 12 cm ? Hỏi thêm: Tính diện tích TP như thế nào ? - H/s tính nêu kết quả . 2. Diện tích XQ hình nón Bán kính đáy r Đường sinh: l Diện tích xung quanh hình nón Sxq = prl Diện tích toàn phần hình nón Stp = prl + pr2 VD: Hình nón H = 16 cm ; r = 12 cm ; Sxq = ? Giải: Đội dài đường sinh hình nón Diện tích XQ hình nón Sxq = prl = p.12.20 = 240p (cm2) HD h/sinh xây dựng công thức bằng TN - G/v giới thiệu dụng cụ thí nghiệm - Làm thí nghiệm SGK để h/s quan sát 3. Thể tích hình nón Thí nghiệm SGK Yêu cầu h/ đo chiều cao cột nước bằng hình trụ, đo chiều cao hình trụ - N.xét HS: Vh.nón = 1/3 Vh.trụ Hay Vh.nón = 1/3 pr2.h Bài tập: Tính thể tích của 1 hình nón có bán kính đáy bằng 5cm ; chiều cao 10 cm H/s tóm tắt - Tính theo công thức * Thể tích hình nón Vh.nón = 1/3 pr2.h Hoạt động 3: Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt - Mục tiêu : Học sinh được giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm về hình nón cụt : đáy, mặt xung quanh, đường sinh, đường cao mặt cắt // với đáy của hình nón cụt. Biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón cụt. - Thời gian:15' - Phương pháp : + Phương pháp vấn đáp + Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề + Phương pháp chứng minh định lí - Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ H.92, bảng phụ bài tập 93 ; 94 SGK - Cách tiến hành: a. Khái niệm : GV sử dụng mô hình hình nón được cắt ngang bởi 1 mặt phẳng // với đáy. - Giới thiệu mặt cắt, hình nón cụt SGK ? Hình nón cụt có mấy đáy - 2 đáy là hình như thế nào ? HS: 2 hình tròn không bằng nhau b. Diện tích và thể tích - G/v đưa hình 92 SGK lên bảng phụ, bán kính đáy ; đường sinh, đường cao - Giới thiệu công thức Sxq và V 4. Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích bán kính 2 đáy : r1 ; r2 l : đường sinh h : chiều cao Sxq = p (r1 + r2)l Tổng kết(5') *Luyện tập - củng cố ? Nhắc lại các kiến thức cơ bản trong bài So sánh với các công thức của hình trụ ? - G/v đưa bảng phụ hình vẽ đề bài H.93 a. Tính r b. Tính l c. Sxq ; Stp d. V = ? H/s tính được : Stp = pr l2 + pr2 * Bài tập 15 (SGK-117) Giải: a. Đường kính đáy của 1 hình nón có d = 1 b. h = 1 Theo định lý Pitago Có: c. Sxq = pr.l * HDVN: - Thuộc các khái niệm về hình nón - các công thức của hình nón, hình nón cụt - bài tập 16 ; 17 ; 19 ; 20 ; 21 ; 22 (SGK-117) - Tiết sau luyện tập Soạn: Giảng: Tiết 62: Luyện tập A. Mục tiêu: 1. Thông qua hệ thống bài tập h/s hiểu kỹ hơn các khái niệm về hình nón 2. H/s biết phân tích đề bài, áp dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình nón cùng các công thức suy diễn của nó. 3. H/s biết thêm 1 số kiến thức thực tế về hình nón B. đồ dùng dạy học G/v: Bảng phụ đề bài ; hình vẽ ; 1 số bài giải Thước thẳng ; com pa ; phấn màu ; bút viết bảng phụ ; MTBT H/s: Thước kẻ; com pa ; bút chì ; MTBT Ôn kiến thức, làm bài về nhà theo yêu cầu tiết trước C. Phương pháp - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề - Phương pháp dạy học theo nhóm - Phương pháp dạyhọc luyện tập d.Tổ chức giờ học Khởi động - Mục tiêu : + Tạo hứng thú học tập cho HS đối với bài học. + Ôn tập kiến thức cũ. - Thời gian:5' - Phương pháp : + Phương pháp vấn đáp + Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, compa, thước đo góc, ê ke, bảng phụ. - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Kiểm tra - chữa bài tập HS1: chữa bài tập 20 (SGK-118) (GV treo bảng phụ đề bài - 3 dòng đầu) Viết rõ công thức tính Sxq ; Stp ; V hình nón, từ đó suy ra công thức tính r ? Bài tập 20 (SGK-118) Hình nón: Bán kính đáy r : Đường cao h Đường sinh l Sxq = prl Stp = prl + pr2 V = 1/3 pr2.h r(cm) d(cm) h(cm) l(cm) V(cm2) 10 20 10 1/3.1000 p 5 10 10 1/3.250 p ằ 9,77 ằ 19,54 10 13,98 1000 ? Giải thích HS2: Chữa bài tập 21 - G/v treo bảng phụ đề bài ; hình vẽ ; Tính tổng diện tích vài cần để làm mũ ; không kể rèm. GV gọi h/s nhậnh xét, thảo luận bổ sung kiến thức. Khắc sâu công thức tính diện tích xung quanh ; hình nón Bài tập 21 (SGK) Bán kính đáy hình nón là” 35/2 - 10 = 7,5 (cm) Diện tích xung quanh hình nón là: Sxq = prl = p. 7,5.30 = 225p (cm) Diện tích hình vành khăn pr=2 - pr2 = p (17,52 - 7,52) = p.10.25 = 250p(cm2) Vậy diện tích vải cần thiết là 225p + 250p = 475p Hoạt động 1: Luyện tập - Mục tiêu : Thông qua hệ thống bài tập h/s hiểu kỹ hơn các khái niệm về hình nón H/s biết phân tích đề bài, áp dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình nón cùng các công thức suy diễn của nó. H/s biết thêm 1 số kiến thức thực tế về hình nón - Thời gian:35' - Phương pháp : + Phương pháp vấn đáp + Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề + Phương pháp dạy học theo nhóm + Phương pháp dạy học luyện tập - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, ê ke,bảng phụ. - Cách tiến hành: GV đưa bảng phụ hình vẽ ; đề bài ? Dụng cụ này gồm những hình gì HS: Gồm 1 hình trụ, ghép với 1 hình nón. ? Hãy tính thể tích của dụng cụ ? HS: Nêu được - Tính thể tích hình trụ - Thể tích hình nón => Thể tích dụng cụ V = V1 + V2 Nêu công thức tính thể tích hình trụ ? Tính V1 ? ; tương tự với hình nón ? HS: V1 = Vtrụ = pr2h1 V2 + Vnón = 1/3 pr2.h2 Bài tập 27 (SGK-119) Tính: a. Thể tích dụng cụ này b. Diện tích mặt ngoài dụng cụ không kể nắp đậy. - Dụng cụ gồm 1 hình trụ ghép với 1 hình nón + Thể tích hình trụ là: V1 = pr2.h1 = p. 0,72 . 0,7 = 0,343p (m3) + Thể tích hình nón là: V2 = 1/3 pr2.h2 = 1/3. p. 0,72 . 0,9 = 0,147p (m2) => Thể tích dụng cụ này V = V1 + V2 = 0,343p + 0,147p = 0,49p (m3) ằ 1,54 m3 ? Tính diện tích mặt ngoài của dụng cụ ? ta làm thế nào ? HS: Tương tự ta tính diện tích xung quanh của hình trụ S1 . Diện tích xung quanh hình nón S2 Từ đó tính S = S1 + S2 - Gv: Yêu cầu h/s hoạt động cá nhân, tính toán từng nội dung - G/v chốt lại kiến thức công thức tính Sxq hình nón ; hình trụ Công thức tính V h.nón, hình trụ Liên hệ 2 công thức, cách nhớ b. Diện tích xung quanh hình trụ S1: 2pr.h1 = 2p. 0,7. 0,7 = 0,98p (m2) Diện tích xung quanh hình nón ằ 1,14 (m) Sxq = pr l ằ p. 0,7 . 1,14 = 0,8p (m2) Diện tích mặt ngoài dụng cụ là : S = 0,98p + 0,80p ằ 1,78p (m2) ằ 5,59 (m2) - G/v treo bảng phụ đề bài a. Tính Sxq b. Tính dung tích ? ? Kiểm tra : Nêu công thức tính diện tích xung quanh hình nón cụt HS: Sxq = p(r1 + r2)l ? Thay số tính Sxq của xô hình nón cụt ? HS: Cá nhân tính 1 h/s trình bày ? Nêu công thức tính thể tích hình nón cụt. Bài tập 28 (SGK-120) Giải : Với hình nón cụt a. Sxq = p (r1 + r2)l = p ( 21 + 9 ). 36 = 1080p (cm2) = 3393 (cm2 HS: HD học sinh phân tích ? Với chiều cao hình nón cụt áp dụng định lý Pitgo vào tam giác vuông có ằ 33,94 (cm) Vậy : V = 1/3p. 33,94. (212 + 92 + 21,9) ằ 25.270 (cm3) ằ 25,3 lí Tổng kết(5') Củng cố : ? Nêu các công thức tính Sxq ; V hình trụ ; hình nón ; hình nón cụt Ghi nhớ công thức GV: Để tính diện tích xung quanh : V 1 số hình có hình dạng phức tạp ta quy về việc tính Sxq ; V của các hình đã được học. * HDVN: - Thuộc các công thức tính Sxq ; V của các hình đã học - Bài tập : 24 ; 26 ; 29 (SGK-119-120) - Đọc trước bài hình cầu ; diện tích mặt cầu ; thể tích hình cầu _____________________________ Soạn: Giảng: Tiết 63: Hình cầu - diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu A. Mục tiêu: 1. Hs biết các khái niệm của hình cầu, tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu. - H/s hiểu mặt cắt của hình cầu bởi 1 MP luôn là 1 hình tròn - Hiểu công thức tính diện tích mặtc ầu 2. Vận dụng được kiến thức trong biệc giải bài tập tính toán diện tích, thể tích hình cầu. 3. Thấy được ứng dụng thực tế của mặt cầu ; hình cầu ; toạ độ địa lý B. đồ dùng dạy học G/v: Vật có dạng hình cầu Mô hình mặt cắt hình cầu ; Tranh vẽ hình 103 ; 104 ; 105 ; 112 Bảng phụ bài tập 31 ; 32 SGK ; Thước thẳng ; com pa ; phấn màu H/s: Mang vật có dạng hình cầu ; Thước kẻ ; com pa ; bút chì ; MTBT C. Phương pháp - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề - Phương pháp dạy học theo nhóm - Phương pháp chứng minh định lí d.Tổ chức giờ học HĐ1: Hình cầu - Mục tiêu : Hs biết các khái niệm của hình cầu, tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu. - H/s hiểu mặt cắt của hình cầu bởi 1 MP luôn là 1 hình tròn - Thời gian:15' - Phương pháp : + Phương pháp vấn đáp + Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề + Phương pháp chứng minh định lí - Đồ dùng dạy học: Compa, thước kẻ, êke, thước đo độ, bảng phụ. Vật có dạng hình cầu.Mô hình mặt cắt hình cầu ; Tranh vẽ hình 103 ; 104 ; 105 - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HS1: Nêu khái niệm hình trụ ? HS2: Nêu khái niệm hình nón ĐVĐ: Khi quay 1 nửa đường tròn (O) bán kính R một vòng quanh đường kính AB cố định được hình như nào ? - GV: T/h H/s quan sát - đọc SGK - Nhận xét .... “được h.cầu” GV: Nửa đường tròn trong phép quay nói trên tạo --> mặt cầu - Điểm O được gọi là tâm ; R là bán kính của hình cầu hay mặt cầu đó. - GV đưa hình 103 (SGK) HS qs : Chỉ rõ tâm, bán kính mặt cầu 1. Hình cầu Khái niệm (SGK) Y/cầu H/s lấy VD thực tế về hình cầu mặt cầu HS: Quả bóng ; bong bóng nước - Điểm O là tâm - R là bán kính của hình cầu ; hay mặt cầu đó GV: Dùng mô hình hình cầu bị cắt bởi MP cho h/s quan sát ? Khi cắt hình cầu bởi 1 MP thì mặt cắt là hình gì ? HS: Hình tròn - Cho h/s làm ?1 - H/s điền bằng bút chì SGK ; 1 em lên bảng điền - GV treo bảng phụ H.104 HS quan sát- đọc nhận xét SGK 2’ GV khắc sâu kiến thức 2. Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng Hình Hình trụ Hình cầu Hình CN Ko Ko Hình tròn bán kính R Có Có Hình tròn bán kính < R Ko Có Nhận xét : SGK (122) GV: đưa tiếp h.105 Hs quan sát Trái đất được xem như 1 hình cầu xích đạo là một đường tròn lớn. - GV đưa tiếp h.112 (SGK-127) HD nội dung cơ bản bài đọc thêm “Vị trí của 1 điểm trên mặt cầu - toạ độ địa lý” Hoạt động 2: Diện tích mặt cầu. Thể tích hình cầu - Mục tiêu : Hiểu công thức tính diện tích mặt cầu Vận dụng được kiến thức trong biệc giải bài tập tính toán diện tích, thể tích hình cầu. - Thời gian:15' - Phương pháp : + Phương pháp vấn đáp + Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề + Phương pháp chứng minh định lí - Đồ dùng dạy học: Compa, thước kẻ, êke, thước đo độ, bảng phụ. - Cách tiến hành: Ycầu h/s về nhà đọc phần đọc thêm. GV: Bằng TN người ta xây dựng diện tích mặt cầu gấp 4 lần diện tích hình tròn lớn của hình cầu đó. GV nêu VD1: Tính diện tích mặt cầu có đường kính 42cm. HS tính toán: GV nêu tiếp VD2 : S mặt cầu = 36 cm2 Tính đ.kính của mặt cầu thứ 2 có diện tích gấp 3 lần diện tích mặt cầu này. ? Ta cần xđ yếu tố nào đầu tiên ? HS:Diện tích mặt cầu thứ 2 GV yêu cầu h/s đọc lời giải SGK ? Tính d như thế nào ? HS: Từ pd2 = 3.36 4. Thể tích hình cầu - GV: Giới thiệu dụng cụ t/hành 1 hình cầu có bán kính R 1 cốc thuỷ tinh bkính đáy bằng R chiều cao 2R. G/v h.dẫn h/s tiến hành TN như SGK Đặt hình cầu nằm khít trong hình trụ đầy nước. Nhắc nhẹ hình cầu ra khỏi cốc Đo độ cao của cột nước còn lại trong bình và chiều cao của bình. GV hỏi: Em có nhận xét gì về độ cao của cột nước, còn lại trong bình so với chiều cao của bình. HS: bằng 1/3 chiều cao của bình ? ? Vậy thể tích của hình cầu so với thể tích của hình trụ như thế nào ? HS: => Thể tích hình cầu bằng 2/3 thể tích hình trụ. - GV nêu công thức tính thể tích hình trụ ? Vtrụ = pR2. 2R = 2pR3 => Thể tích hình cầu bằng: => ? áp dụng : tính thể tích hình cầu có bán kính 2cm - GV treo bảng phụ đề bài và hình vẽ - Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán - Cho h/s đọc SGK lời giải VD ? Để tính lượng nước ta làm thể nào? HS: Tính V cầu 1 h/s trình bày cách tính ? Khi biết đường kính làm thế nào để tính được V cầu theo đường kính d ? HS: 3. Diện tích mặt cầu S = 4pR2 Mà 2r = d => S = pd2 VD1: Mặt cầu d = 42 cm S mặt cầu = pd2 = p.422 = 1764p (cm2) VD2 (SGK) pd2 = 3.36 Đường kính mặt cầu thứ 2 là d ằ 5,86 cm 4. Thể tích hình cầu Thí nghiệm (SGK) Thể tích hình cầu => (R là bán kính hình cầu) VD: R = 2cm VD2: Hình cầu D = 22 cm = 2,2 dm Nước chiếm 2/3 V cầu Tính số lượng nước ? Giải: Thể tích hình cầu D = 2,2 dm => R = 1,1 dm Lượng nước ít nhất cần có = 3,71 (lít) Tổng kết(5') *Luyện tập HS sử dụng MTBT tính: - Nêu kết quả 3 ô đầu - Ô 2 ằ 484,37 dm2 - Ô3 ằ 1,006 m2 Bài tập 32: tổng hợp kiến thức GV đưa hình vẽ lên bảng phụ ? Nêu cách tính bề mặt khối gỗ còn lại ? HS: Bằng Sxq hình trụ + 2 diện tích mặt bán cầu. ? Nêu cách tính cụ thể : Strụ = ? Smặt cầu = ? Bài tập 31 (SGK -124) áp dụng công thức S = 4pR2 ằ 4. 3,14 . 0,3 ằ 1,13 (mm2) Bài tập 32 (SGK-124) Diện tích XQ hình trụ = 2pr.h = 2p.r.2r = 4pr2 Diện tích hai mặt bán cầu chính bằng diện tích mặt cầu S mặt cầu = 4pR2 Vậy diện tích bề mặt

File đính kèm:

  • doc59_64.doc
Giáo án liên quan