A. Mục đích yêu cầu :
Nắm được công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
Biết tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
B. Chuẩn bị :
Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập, hình cầu
C. Nội dung :
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 873 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 64: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 Ngày soạn :
Tiết 64 Ngày dạy :
Luyện tập
A. Mục đích yêu cầu :
Nắm được công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
Biết tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
B. Chuẩn bị :
Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập, hình cầu
C. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
0p
40p
10p
10p
20p
3p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Luyện tập :
Để tính thể tích bồn chứa ta phải tính ntn ?
Giữa AA’ và h và các bán kính có mối quan hệ ra sao ?
Nhận xét OM và ON ?
Tính tổng PAB+PBA ?
Theo hệ thức luợng trong tam giác vuông ta có hệ thức nào liên quan đến bán kính ?
Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng ?
Để tìm MN ta phải tìm gì ?
4. Củng cố :
Nhắc lại công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
5. Dặn dò :
Ôn tập chương 4
Thể tích hình trụ cộng thể tích hai nửa hình cầu
AA’=AO+h+O’A’2a=h+2x
Hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau
Ta có : PAB=sđBP-sđBP =sđAB=.180o=90o. Vậy APB vuông
MP.NP=OP2=R2
Bằng bình phương tỉ số đồng dạng
MP và NP, từ đó tìm BN
35. Thể tích hình trụ :
V1=.0,92.3,62=2,9322
Thể tích hai nửa hình cầu bằng thể tích cả hình cầu :
V2=..0,93=0,972
Thể tích bồn chứa xăng :
V = V1+V2 = 2,9322 + 0,972 = 3,9042
36a. Ta có : h+2x=2a
36b. Diện tích xung quanh hình trụ :
S1=2xh=2x(2a-2x)
Diện tích hai nửa mặt cầu bằng diện tích cả mặt cầu :
S2=4x2
Diện tích chi tiết máy :
S = S1+S2 = 2x(2a-2x) + 4x2 = 4ax
Thể tích hình trụ :
V1=x2h=x2(2a-2x)
Thể tích hai nửa hình cầu bằng thể tích cả hình cầu :
V2=x3
Thể tích chi tiết máy :
V = V1+V2 = x2(2a-2x) + x3 = 2ax2 - x3
37a. Vì MA, MP, NB, NP là tiếp tuyến nên OM, ON là các đường phân giác của các góc AOP và BOP. Mà AOP và BOP kề bù nên OMON hay MON vuông
Ta có : PAB=sđBP-sđBP =sđAB=.180o=90o. Vậy APB vuông
Vì MAO=MPO=90o nên AMPO nội tiếpOAP=OMP MON APB
37b. MON vuông có OP là đường cao nên MP.NP=OP2=R2
Theo tính chất tiếp tuyến thì MA=MP, NB=NP nên AM.BN =R2
37c. Với AM= thì .BN=R2 BN = 2R MN = MP+NP = AM+BN =+2R=
Vì MON APB nên ===
37d. V=R3
File đính kèm:
- Tiet 64.doc