A. Mục đích yêu cầu :
Nắm được hpt bậc nhất hai ẩn và tập nghiệm của nó, cách giải hpt bằng phương pháp thế và phương pháp cộng. Nắm được công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai một ẩn số, hệ thức Vi-et
Biết nhận xét về nghiệm của hpt, giải được hpt bằng hai phương pháp. Biết giải phương trình bậc hai một ẩn số bằng công thức nghiệm hoặc bằng công thức nghiệm thu gọn. Biết vận dụng hệ thức Vi-et để tính nhẩm nghiệm, tìm hai số khi biết tổng và tích
Nắm được góc ở tâm và số đo cung, mối liên hệ giữa cung và dây, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở bên trong và bên ngoài đường tròn. Nắm được khái niệm tứ giác nội tiếp và tính chất. Nắm được công thức tính độ dài đường tròn và độ dài cung tròn, diện tích hình tròn và diện tích hình quạt tròn
Biết nhận dạng góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở bên trong và bên ngoài đường tròn và vận dụng tính chất. Nhận biết được tứ giác nội tiếp. Tính được độ dài đường tròn và độ dài cung tròn, diện tích hình tròn và diện tích hình quạt tròn
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 956 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 70: Trả bài Thi học kì 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35 Ngày soạn :
Tiết 70 Ngày dạy :
Trả bài Thi học kì 2
A. Mục đích yêu cầu :
Nắm được hpt bậc nhất hai ẩn và tập nghiệm của nó, cách giải hpt bằng phương pháp thế và phương pháp cộng. Nắm được công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai một ẩn số, hệ thức Vi-et
Biết nhận xét về nghiệm của hpt, giải được hpt bằng hai phương pháp. Biết giải phương trình bậc hai một ẩn số bằng công thức nghiệm hoặc bằng công thức nghiệm thu gọn. Biết vận dụng hệ thức Vi-et để tính nhẩm nghiệm, tìm hai số khi biết tổng và tích
Nắm được góc ở tâm và số đo cung, mối liên hệ giữa cung và dây, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở bên trong và bên ngoài đường tròn. Nắm được khái niệm tứ giác nội tiếp và tính chất. Nắm được công thức tính độ dài đường tròn và độ dài cung tròn, diện tích hình tròn và diện tích hình quạt tròn
Biết nhận dạng góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở bên trong và bên ngoài đường tròn và vận dụng tính chất. Nhận biết được tứ giác nội tiếp. Tính được độ dài đường tròn và độ dài cung tròn, diện tích hình tròn và diện tích hình quạt tròn
B. Chuẩn bị :
C. Nội dung :
Đề bài
Sửa bài
TRẮC NGHIỆM : (4đ)
1. Phương trình x2-x+3=0 có :
a. Nghiệm kép b. Hai nghiệm phân biệt c. Vô nghiệm
2. Hai kích thước của hcn là nghiệm của pt x2-27x+180=0. Diện tích của hcn là :
a. 80 b. 90 c. 180 d. 160
3. Chọn câu sai trong các câu sau :
a. Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau
b. Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau
c. Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn là cung lớn hơn
d. Góc chắn nửa đường tròn là góc vuông
4. Tìm m để phương trình : (m-2)x2+2mx-3m+6=0 có một nghiệm bằng 0 là :
a. m=1 b. m=2 c. m=-1 d. m=-2
5. Đường tròn có bán kính R=6cm, chu vi đường tròn là :
a. 3 b. 6 c. 12 d. 18
6. Trong một đường tròn, độ dài một cung 90o có số đo bằng 3 thì bán kính của đường tròn đó là :
a. 4cm b. 6cm c. 8cm d. 10cm
7. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y=-0,5x2 :
a. (1;0) b. (1;0,5) c. (0,5;1) d. (1;-0,5)
8. Cho phương trình 2005x2+2006x+1=0. Tổng hai nghiệm của phương trình là :
a. b. c. d.
9. Hai hpt vàlà hai hpt tương đương
10. Tứ giác có tổng số đo hai góc bằng 180o thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn
11. Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa số đo cung bị chắn
12. Trong một đường tròn, các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau
13. Nếu điểm M thuộc đường thẳng ax+by=c thì toạ độ (xo, yo) của điểm M là một của phương trình ax+by=c
14. Góc nội tiếp là góc có đỉnh và hai cạnh của đường tròn đó
15. Đường tròn đi qua của một đa giác gọi là đường tròn ngoại tiếp của đa giác
16. Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng cung bị chắn
1a
2c
3d
4b
5c
6b
7d
8d
Đ
S
S
Đ
nghiệm
nằm trên đtr
chứa hai dc
các đỉnh
nửa số đo
TỰ LUẬN : (6đ)
1. Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế :
2. Cho phương trình : 5m2x2-4(3m+1)x+11=0
a. Định m để pt có một nghiệm bằng 1
b. Ứng với mỗi giá trị của m hãy tính nghiệm thứ hai của phương trình
3. Cho ABC có các góc A, B, C đều nhọn nội tiếp đường tròn (O). Gọi BD, CE là hai đường cao của ABC
a. Chứng tỏ B,E, D, C cùng nằm trên đường tròn và xác định tâm của đường tròn này
b. Chứng minh : AD.AC=AE.AB
c. Gọi d là tiếp tuyến tại A của đường tròn (O). Chứng minh : DE//d
1.
2a. Với x=1 : 5.m2.12-4(3m+1).1+11=0
5m2-12m+7=0m1=1, m2=7/5
2b. Với m=1 : 5.12.x2-4(3.1+1)x+11=0
5x2-16x+11=0x1=1, x2=11/5
2b. Với m= : 5..x2-4(3.+1)x+11=0
x2-x+11=0x1=1, x2=55/49
3. GT ABC nt (O), d là tt tại A
Các đường cao BD, CE
KL a. B, E, D, C cùng nằm trên đtr
b. AD.AC=AE.AB
c. DE//d
3a. Vì BD, CE là đường cao của ABC nên BEC=BDC=90o
Vậy E và D cùng nhìn BC dưới một góc vuông nên BEDC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BC
3b. Xét vABD và vACE có :
A chung
ABD ACE
AD.AC=AE.AB
3c. Ta có :
ABC+EDC=180o (BEDC nội tiếp)
ADE+EDC=180o (hai góc kề bù)
ABC=ADE (1)
Ta lại có : ABC=xAD (góc nt và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AC) (2)
Từ (1)(2) suy ra : ADE=xAD
DE//d
File đính kèm:
- Tiet 70.doc