I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cos và cotg
( khi góc tăng từ 00 đến 900 ( 00 < < 900) thì sin và tang tăng còn cos và cotg giảm).
2.Kỹ năng:
-Biết sử dụng bảng số ,MTBT để tính tỷ số lượng giác của một góc nhọn cho trước hoạc tìm số đo của một góc nhọn khi biết một tỷ số lượng giác của góc đó.
3.Thái độ:
-Nghiêm túc,cẩn thận,có tinh thần hợp tác trong học tập.
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1074 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 9, 10: Bảng lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 9:Bảng lượng giác ( tiết 2)
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cos và cotg
( khi góc a tăng từ 00 đến 900 ( 00 < a< 900) thì sin và tang tăng còn cos và cotg giảm).
2.Kỹ năng:
-Biết sử dụng bảng số ,MTBT để tính tỷ số lượng giác của một góc nhọn cho trước hoạc tìm số đo của một góc nhọn khi biết một tỷ số lượng giác của góc đó.
3.Thái độ:
-Nghiêm túc,cẩn thận,có tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng số với 4 chữ số thập phân( V.M.Brađixơ).
Bảng phụ ghi một số VD về cách tra bảng. MTBT.
Thước thẳng , com pa, ê ke, phấn màu
- HS: Bảng số với 4 chữ số thập phân. MTBT.
Thớc thẳng , com pa, ê ke
III. Phương pháp
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
- Phương pháp dạy học theo nhóm
IV.Tổ chức giờ học
1.Khởi động
- Mục tiêu :
+ Tạo hứng thú học tập cho HS đối với bài học.
+ Ôn tập kiến thức cũ.
- Thời gian:5'
- Phương pháp :
+ Phương pháp vấn đáp
+ Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng , com pa, ê ke, phấn màu ,bảng số, bảng phụ.
- Cách tiến hành:
- GV: Khi góc a tăng từ 00 đến 900 thì các tỉ số lượng giác của góc a thay đổi ntn?
Tính: a, sin 250
b, cotg 340
- HS:
Khi a tăng từ 00 đến 900 thì:
sina , tga tăng còn cosa , cotga giảm.
sin250 ằ 0,4226
cotg340 ằ 1,4826
2.Các hoạt động
Hoạt động 1: Cách dùng bảng
- Mục tiêu :
+Biết sử dụng bảng số,MTBT để tính tỷ số lượng giác của một góc nhọn cho trước hoạc tìm số đo của một góc nhọn khi biết một tỷ số lượng giác của góc đó.
- Thời gian:20'
- Phương pháp :
+ Phương pháp vấn đáp
+ Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
+ Phương pháp dạy học theo nhóm
- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, ê ke,bảng phụ,bảng số.
- Cách tiến hành:
- GV: Tiết trước chúng ta đã học cách tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước. Tiết học này ta sẽ học cách tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.
- GV nêu yêu cầu bài toán
- Cho HS nêu cách tra bảng.
- GV đưa mẫu 5 lên và hướng dẫn cho HS làm ?3.
- HS tra bảng số nêu kết quả và cách tra.
- HS :Tra bảng IX tìm số 3,006 là giao của hàng 180 ( cột A cuối) với cột 24’( hàng cuối)
- GV cho HS đọc chú ý tr 81 SGK
- HS đọc VD6 SGK
- GV treo mẫu 6 và giới thiệu cho HS hiểu.
- HS làm ?4
- Gọi HS đứng tại chỗ nêu cách làm.
- GV hướng dẫn HS nhấn các tổ hợp phím
SHIFT
sin-1
để tìm a khi biểt sina
SHIFT
cos-1
để tìm a khi biểt cosa
SHIFT
tan-1
để tìm a khi biểt tga
- GV hướng dẫn HS cách nhấn phím
- GV: Tìm góc nhọn a ,
biết cosa =0,8161
- HS: a ằ 35024’
- HS đọc chú ý 1 SGK
- HS đọc chú ý 2,3,4 SGK
- GV: Tìm góc nhọn a , biết tga =0,8332
- HS: a ằ 39048’
2. Cách dùng bảng
b) Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó
VD5: Tìm góc nhọn a ( làm tròn đến phút) biết sina = 0,7837
Sin
A
...
36’
...
510
ơ--------
ư
7837
a = 51036’
?3.Tìm a biết cotga = 3,006.
a ằ 180 24’
Chú ý: ( SGK)
VD 6: Tìm góc nhọn a( làm tròn đến độ) biết sin a = 0,4470
sin
A
...
30’
36’
...
.
.
.
260
.
.
.
4462
4478
Ta thấy 0,4462 < 0,4470 < 0,4478
ị sin 260 30’ < sina < sin260 36’
ị a ằ 270
?4.Tìm góc nhọn a( làm tròn đến độ), biết cosa = 0,5547.
tra bảng VIII.
5534
5548
560
24’
18’
...
A
cosin
Ta thấy 0,5534 < 0,5547< 0,5548
ị cos56024’ < cosa < cos560 18’
ị a ằ 560
* Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó bằng MTBT
Ví dụ1:Tìm góc nhọn a , biết sina =0,2836
0
.
2
8
3
6
SHIFT
Sin-1
SHIFT
a ằ 160
Chú ý: (SGK)
Ví dụ 2: Tìm góc nhọn a(làm tròn đến phút), biết cotga = 2,675
2
.
6
7
5
SHIFT
1/x
SHIFT
tan-1
SHIFT
3.Tổng kết và HDVN(10')
- GV đưa lên bảng phụ
Bài 1: Dùng bảng lượng giác hoặc MTBT , hãy tìm các tỉ số lượng giác sau( làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư)
a, sin700 13’ ằ
b, cos25032’ằ
c, tg4308’ằ
d, cotg32015’ ằ
Bài 2: Dùng bảng lượng giác hoặc MTBT tìm số đo của góc nhọn a ( làm tròn đến phút) biết rằng;
a, sina = 0,2368
b, cosa = 0,6225
c,tga = 2,154
d, cotga = 3,251
Bài 1:
a, sin700 13’ ằ 0,9574
b, cos25032’ằ 0,9023
c, tg4308’ằ 0,9369
d, cotg32015’ ằ 1,5850
Bài 2:
a ằ 13042’
a ằ 51030’
a ằ 6506’
a ằ 1706’
HDVN:
- Luyện tập để sử dụng thành thạo bảng số và MTBT tìm tỉ số lượnggiác của một góc nhọn và ngược lại tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nó.
- Đọc kĩ bài đọc thêm
- BTVN: 20; 21( SGK)
--------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết10: Luyện tập
I I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Củng cố lại cách dùng bảng lượng giác.
2.Kỹ năng:
-Biết sử dụng bảng số ,MTBT để tính tỷ số lượng giác của một góc nhọn cho trước hoạc tìm số đo của một góc nhọn khi biết một tỷ số lượng giác của góc đó.
3.Thái độ:
-Nghiêm túc,cẩn thận,có tinh thần hợp tác trong học tập.
II.Đồ dùng dạy học
GV: Bảng số, MTBT, bảng phụ
HS: Bảng số, MTBT.
III. Phương pháp
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
- Phương pháp dạy học theo nhóm
- Phương pháp dạy học luyện tập
IV.Tổ chức giờ học
1.Khởi động
- Mục tiêu :
+ Tạo hứng thú học tập cho HS đối với bài học.
+ Ôn tập kiến thức cũ.
- Thời gian:10'
- Phương pháp :
+ Phương pháp vấn đáp
+ Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
- Đồ dùng dạy học: MTBT.bảng số, bảng phụ.
- Cách tiến hành:
HS1: Dùng bảng số hoặc MTBT tìm:
cos32015’ ; tg43010’
HS2: Dùng bảng lượng giác hoặc MTBT để tìm số đo của góc nhọn x ( làm tròn đến phút), biết rằng:
a, sin x = 0,3495
b, cotag x = 3,163
HS1:
cos32015’ ằ 0,8549
tg43010’ ằ 0,9347
HS2:
x ằ 20030’
x ằ 17030’
2.Các hoạt động
Hoạt động 1:Luyện tập
-Mục tiêu :
+Củng cố lại cách dùng bảng lượng giác.
+ Có kĩ năng tra bảng hoặc dùng MTBT để tìm tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.
+ HS thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của côsin và côtang để so sánh được các tỉ số lượng giác khi biết góc a hoặc so sánh các góc nhọn a khi biết tỉ số lượng giác .
- Thời gian:35'
- Phương pháp :
+ Phương pháp vấn đáp
+ Phương pháp dạy học theo nhóm
+ Phương pháp dạy học luyện tập
- Đồ dùng dạy học: MTBT,bảng số, bảng phụ.
- Cách tiến hành:
- HS làm bài tập 22( SGK) So sánh
a) sin200 và sin700
b, cos250 và cos63015’
c, tg73020’ và tg450
d) cotg20 và cotg37040’
- HS trả lời miệng
- GV bổ sung
e, sin380 và cos380
f, tg270 và cotg270
g, sin500 và cos500
- Y/c 3 HS lên bảng trình bày
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 23
Nửa lớp làm câu a
Nửa lớp làm câu b
- GV: Em có nhận xét gì về các cặp góc 250 với 650 và 580 với 320?
- GV gọi đại diện 2 nhóm trình bày
- HS làm bài tập 24.
- GV: Nêu các cách so sánh nếu có, và cách nào đơn giản hơn?
Cách 1: Đổi về cùng một đơn vị tỉ số lượng giác rồi so sánh.
Cách 2: Dùng máy tính hoặc bảng số tìm tỉ số lượng giác rồi so sánh.
- GV yêu cầu HS làm bài 25 :So sánh
a, tg250 và sin250 b, cotg320 và cos320
c, tg450 và cos450 d, cotg600 và sin300
- GV: Muốn so sánh tg250 với sin 250 ta làm như thế nào?
- Tương tự câu a em hãy viết cotg320 dưới dạng tỉ số của cos và sin.
- GV: Muốn so sánh tg450 và co s 450 các em hãy tìm giá trị cụ thể .
- Tương tự câu c em hãy làm câu d
Bài 22:
a) sin200 < sin700
(góc nhọn tăng thì sin tăng)
b, cos250 > cos63015’ vì 250 < 63015’
( góc nhọn tăng thì cosin giảm)
c, tg73020’ > tg450( góc nhọn tăng thì tg tăng)
d, cotg20 > cotg37040’
( góc nhọn tăng thì cotg giảm)
e, Ta có sin380 = cos520
mà cos520 < cos380ị sin380 < cos380
f, Ta có tg270 = cotg630
mà cotg630< cotg270ị tg270 < cotg270
g,Ta có sin500 = cos400
mà cos400 > cos500ị sin500 > cos500
Bài 23: Tính
a, =
b,tg580 - cotg320 = tg580 - tg580 = 0( vì cotg320 = tg 580)
Bài 24: Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau
theo thứ tự tăng dần.
a, sin780, cos140, sin470, cos870 .
b, tg730, cotg250, tg620, cotg380.
Giải:
a) Cách 1: Ta có cos140 = sin760,cos870 = sin30.
ị sin30 < sin470< sin760 < sin780.
Vậy cos870< sin470< cos140< sin780.
Cách 2:
sin780 ằ 0,9781, cos 140 ằ 0,9702
sin470 ằ 0,7314 , cos 870 ằ 0,0523
ị cos870< sin470< cos140< sin780
b, Cách 1: cotg250 = tg650, cotg380= tg520
ị tg520 < tg620< tg650 < tg730
Hay cotg380 < tg620< cotg250 < tg730
Cách 2:
tg730 ằ 3,271, cotg250 ằ 2,147
tg620 ằ 1,881, cotg380 ằ 1,280
ị cotg380 < tg620< cotg250 < tg730
Bài 25:
a,Ta có tg250 = mà cos250< 1
ị tg250 > sin250
b, Ta có cotg320 = mà sin320<1
ị cotg320 > cos320
c,ta có tg450 = 1, cos450 = ị 1>
hay tg450 > cos450
d, cotg600 = , sin300 =
có > ị cotg600 > sin300
3.Tổng kết và HDVN
Hướng dẫn về nhà :
Ôn lại đn các tỉ số lượng giác, cách sử dụng bảng 4 chữ số thập phân và MTĐT
Đọc trước Đ4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
File đính kèm:
- 9_10.doc