.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhớ công thức tính độ dài cung tròn là l = . Củng cố các công thức về độ dài đường tròn
2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các công thức C = 2 R, C = d, vào tính các đại lượng chưa biết của các công thức và vận dụng để giải một số bài toán thực tế.
3. Thái độ: Nhận xét và rút ra cách vẽ một số đường cong chắp nối, tính được độ dài các đường cong đó, giải được một số bài toán thực tế.
18 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Trường THCS Mỹ Quang - Tiết 53 đến tiết 56, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 9.03.2013
Tuần:28
Tiết 53
ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN-CUNG TRÒN (tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhớ công thức tính độ dài cung tròn là l = . Củng cố các công thức về độ dài đường tròn
2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các công thức C = 2R, C = d, vào tính các đại lượng chưa biết của các công thức và vận dụng để giải một số bài toán thực tế.
3. Thái độ: Nhận xét và rút ra cách vẽ một số đường cong chắp nối, tính được độ dài các đường cong đó, giải được một số bài toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ, thứơc thẳng, compa, êke và hệ thống bài tập.
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: học trong lớp, hợp tác nhóm nhỏ.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Bảng nhóm, thước, compa.
- Ôn tập các hệ thức lượng trong tam giác vuông và các tính chất của tiếp tuyến.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
- Điểm danh học sinh trong lớp.
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ:Treo bảng phụ ghi đề bài tập.
2. Kiểm tra bài cũ: (7')
Câu hỏi kiểm tra
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Điểm
Nêu công thức tính độ dài đường tròn, chữa bài tập 70 SGK (Bảng phụ hình vẽ 52, 53, 54)
*Dự kiến trả lời:
3.0
3.0
3.0
1.0
- Gọi HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét,đánh giá ,sửa sai, ghi điểm
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về độ dài cung tròn và củng cố công thức về độ dài đường tròn. (1’)
b. Tiến trình bài dạy:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
NỘI DUNG
15’
Hoạt động 1:Ôn lý thuyết
- Đường trịn bán kính R cĩ độ dài được tính như thế nào?
- Đường trịn ứng với 3600, vậy cung 10 cĩ độ dài tính như thế nào?
- Cung n0 cĩ độ dài bằng bao nhiêu?
- Chốt lại và ghi bảng :
Bài 1:(Bài 66 SGK)
-Nêu bài tập 66 SGK trang 95, yêu cầu HS tĩm tắt đề bài.
Bài 67SGK.
( Đề bài ghi sẵn trên bảng phụ)
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 67 tr 95 SGK trong khoảng thời gian 4 phút
- Gọi đại diện vài nhĩm đưa kết quả các nhóm lên bảng
- Nhận xét và chốt lại các công thức:
và n0 .
- Độ dài đường trịn bán kính R được tính: C = 2R
- Cung 10 cĩ độ dài là
Cung n0 cĩ độ dài .
- Tóm tắt:
n0 = 600
R = 2 dm
l = ?
a)
l=
b) C = d 3,14.650 2041
- Hoạt động nhĩm làm bài tập 67 trang 95 SGK trên bảng nhĩm.
-Vài HS nhận xét, góp ý
Với: l: là độ dài cung trịn.
R: Bán kính đường trịn.
n: số đo độ của cung trịn.
Bài 66 SGK
Bài 67SGK
R(cm)
10
40,8
21
n0
900
500
56,80
l(cm)
15,7
35,6
20,8
20’
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 74 SGK
-Treo bảng phụ hình vẽ
-Yêu cầu HS đọc đề bài tập 74 SGK và tóm tắc đề bà
-Yêu cầu HS nêu công thức tính?
- Lưu ý HS ghi nhớ để sử dụng cho các môn học khác
Bài 71 SGK
- Yêu cầu HS HS đọc đề bài 71 SGK .Nêu cách vẽ đường xoắn ốc hình 55 SGK
- Yêu cầu HS vẽ lại đường xoắn ốc hình 55 SGK vào vở
-Yêu cầu HS hoạt động nhĩm :
Tính đường xoắn ốc trong 5 phút
-Yêu cầu đại diện vài nhĩm treo bảng phụ lên bảng và trình bày
- Gọi đại diện nhĩm khác nhận xét , bổ sung
Bài 75 SGK
- Treo bảng phụ hình vẽ sẵn
- Gợi ý:
+ Gọi số đo của , hãy tính ?
+ OM = R, tính O’M.
Hãy tính .
- Đọc đề, tóm tắc đề bài:
C = 40 000 Km
n0 = 20001'
Tính l
-HS.TB:
-HS.Khá trình bày cách vẽ đường xoắn ốc hình 55 SGK
+Vẽ hình vuông ABCD cạnh 1cm.
+Vẽ cung tròn AE tâm B, bán kính R1 = 1cm, n = 900.
+Vẽ cung tròn EF tâm C, bán kính R2 = 2cm, n = 900.
+Vẽ cung tròn FG tâm D, bán kính R3 = 3cm, n = 900.
+Vẽ cung tròn GH tâm A, bán kính R4 = 4cm, n = 900.
-Cả lớp vẽ lại đường xoắn ốc hình 55 SGK vào vở
- Hoạt động nhóm: Tính đường xoắn ốc, trình bày trên bảng nhóm
-Đại diện vài nhĩm trình bày
- Đại diện vài nhĩm khác nhận xét , bổ sung
+
+ OM = R
Bài 74 SGK
20001’20,01660.
Độ dài cung kính tuyến từ Hà Nội đến xích đạo là:
Bài 71 SGK
Vậy độ dài đường xoắn ốc là:
Bài 75 SGK
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo
-Ra bài tập về nhà:
+ Làm các bài tập đã hướng dẫn ở lớp và bài tập: 76 trang 96 SGK.
-Chuẩn bị bài mới:
+ Nắm vững công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn và biết cách suy diễn để tính các đại lượng trong công thức.
+ Ôn tập về công thức tính diện tích hình tròn.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
Ngày soạn :09.03.2013
Tiết 54
DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN-HÌNH QUẠT TRÒN (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS nắm được công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là S =
2. Kỹ năng: HS biết cách tính diện tích hình tròn vận dụng các công thức này vào giải các bài toán có liên quan, học sinh được giới thiệu khái niệm hình vành khăn và cách tính diện tích các hình đó.
3 .Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận trong tính toán, vận dụng các công thức linh hoạt và rèn tính chính xác trong chứng minh, suy luận toán học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học :Bảng phụ, thứơc thẳng, compa, êke và hệ thống bài tập.
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: cá nhân , hợp tác nhóm nhỏ.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Nội dung kiến thức học sinh ôn tập: Ôn tập công thức tính diện tích hình tròn (đã học lớp 5
- Dụng cụ học tập : Thước thẳng, compa, bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tình hình lớp: (1’)
-Điểm danh học sinh trong lớp.
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ:Treo bảng phụ ghi đề bài tập.
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
Câu hỏi kiểm tra
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Đieåm
- Nêu công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn n0?
- Chữa bài tập 76 trang 96 SGK.
- C = 2R hay C = d (d = 2R)
-
Độ dài cung AmB là:x
Độ dài đường gấp khúc AOB là:
2.0
2.0
2.0
2.0
2.0
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài:(1’)Khi bán kính đường tròn tăng gấp đôi thì độ dài đường tròn tăng gấp đôi, vậy diện tích của hình tròn có tăng gấp đôi hay không? Tiết học hôm nay giúp ta tìm hiểu điều này.(1’)
b. Tiến trình bài dạy:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15’
Hoạt động 1: Công thức tính diện tích hình tròn
-Nêu công thức tính diện tích hình tròn đã học ở lớp 5?
-Qua bài trước ta biết rằng 3,14 là giá trị gần đúng của số vô tỉ . Vậy công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là gì?
- Áp dụng tính S khi R = 3cm? (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ 2)
- Giới thiệu bài tập 77 SGK.
- Hãy xác định bán kính của hình tròn, rồi tính diện tích của hình tròn đó?
-Công thức tính diện tích hình tròn là: S = R.R.3,14
.
S =
-Vẽ hình vào vở
-Ta có d = AB = 4cm, suy ra
R = 2cm.Diện tích hình tròn là:
Công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là:.
20’
Hoạt động 2 : Củng cố - luyện tập
-Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện tích hình tròn
Bài 1: ( bài 81 SGK)
-Treo bảng phụ đề bài tập 81 SGK.
-Yêu cầu HS tính S' trong mỗi trường hợp
-Từ đó hãy trả lời bài toán?
- Hoàn chỉnh lời giải trên bảng.
Bài 2: ( bài 86 SGK)
-Giới thiệu bài tập 86 SGK.
-Giới thiệu khái niệm hình vành khăn: Hình vành khăn là phần hình tròn nằm giữa hai hai đường tròn đồng tâm.
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm, trình bày bảng nhóm
Nhóm 1, 3, 5 thực hiện câu a, Nhóm: 2, 4, 6 thực hiện câu b.
-Kiểm tra hoạt động của các nhóm
-Thu các bảng nhóm và cùng HS cả lớp kiểm tra , nhận xét, đánh giá.
-Vài HS nhắc lại các công thức đã học.
Đọc đề bài tập
- HS.TB lên bảng trình bày
a.
b.
c.
HS: Trả lời miệng
-Cả lớp vẽ hình vào vở.
-Hoạt động nhóm, trình bày bảng nhóm
a. Diện tích hình tròn (O;R1) là:
Cùng GV nhận xét, sữa chữa
Bài 1: ( bài 81 SGK)
a/ Diện tích hình tròn sẽ tăng gấp 4 nếu bán kính tăng gấp đôi.
b/Diện tích hình tròn sẽ tăng gấp 9 nếu bán kính tăng gấp ba
c) Diện tích hình tròn sẽ tăng gấp k2 nếu bán kính tăng k lần (k > 1)
Bài 2: ( bài 86 SGK)
a. Diện tích hình tròn (O;R1) là:
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (1')
* Ra bài tập về nhà:
-Nắm vững các công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn, diện tích hình tròn và các công thức được suy ra từ các công thức này
-Làm các bài tập 78 SGK và bài 64, 65, 66 trang 83 SBT
* Chuẩn bị bài mới:
-Xem trước công thức tính diện tích hình quạt tròn
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
-
Ngày soạn: 15.03.2013
Tuần :29
Tiết 55
DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN-HÌNH QUẠT TRÒN (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm được công thức tính diện tích hình quạt tròn cung n0 là S =, tìm hiểu về các đường cong chắp nối. Khái niệm hình viên phân cách tính diện tích các hình đó.
2. Kỹ năng: Rèn HS kĩ năng vận dụng các công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn vào giải toán, kĩ năng vẽ các đường cong chắp nối
3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, tính sáng tạo, linh hoạt trong vận dụng các công thức trong tính toán
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
-Đồ dùng dạy học,phiếu học tập,bài tập ra kì trước :Bảng phụ, thứơc thẳng, compa, êke
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: học trong lớp, hợp tác nhóm nhỏ.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Nội dung kiến thức học sinh ôn tập ,chuẩn bị trước ở nhà: Thước thẳng, compa, bảng nhóm
- Ôn tập công thức đã học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tình hình lớp: (1’)
- Điểm danh học sinh trong lớp.
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ:Treo bảng phụ ghi đề bài tập.
2. Kiểm tra bài cũ: (10’)
Câu hỏi kiểm tra
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Điểm
Hãy khoanh tròn chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Cung DB của đường tròn ( O ;R) có số đo bằng 600 . Vậy độ dài cung tròn BD bằng ?
A . B. C. D.
Câu 2: Chu vi của hình tròn là 12.Vậy diện tích của hình tròn là :
A . 9 B. 25 C. 36 D. 48
Câu 1 :B
Câu 2: C.
2
2
Cho đường tròn tâm O, bán kính R = 3cm.
a. Hãy tính góc AOB, biết dộ dài cung AmB tương ứng là
b. Tính diện tích hình quạt tròn OAmB.
a. Theo công thức tính độ dài cung n0, ta có:
Vậy: n = 80 hay
b.Ta có
3
3
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài:(1’) Để nắm vững hơn công thức tính diện tích hình tròn và hình quạt tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan, trong tiết học hôm nay chúng ta tìm hiểu một số bài tập
b. Tiến trình bài dạy:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
NỘI DUNG
10’
Hoạt động 1: Cách tính diện tích hình quạt tròn
-Giới thiệu khái niệm diện tích hình quạt tròn như SGK.
-Phần gạch chéo của hình vẽ trên là hình quạt tròn OAB, tâm O, bán kính R, cung tròn n0.
-Treo bảng phụ ? hướng dẫn HS xây dựng công thức tính diện tích hình quạt tròn n0,
- Hình tròn bán kính R (ứng với cung 3600) có diện tích là
- Vậy hình quạt tròn bán kính R, cung tròn 10 có diện tích là
- Hình quạt tròn bán kính R, cung n0 có diện tích là S =
Ta có , ta đã biết độ dài cung tròn n0 được tính theo công thức là .
-Vậy ta có thể biến đổi:
- Vậy để tính diện tích hình quạt tròn n0, ta có những công thức nào?
- Yêu cầu HS giải thích các kí hiệu có trong các công thức.
- Giới thiệu bài tập 79 SGK.
-Gọi HS đọc và tóm tắt đề bài.
-Nêu công thức tính diện tích hình quạt, áp dụng tính diện tích hình quạt đề bài cho?
vẽ hình vào vở và nghe GV trình bày.
lên bảng điền vào chỗ trống:
-Ta có hai công thức:
,
+ Với R là bán kính của đường tròn.
+ n là số đo độ của cung tròn.
+ l là độ dài cung tròn.
-Đọc đề và tóm tắt bài toán.
,
Với R là bán kính của đường tròn.
n là số đo độ của cung tròn.
l là độ dài cung tròn.
21’
Hoạt động 2 : Luyện tập
-Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
-Chốt lại trên bảng
-Treo bảng phụ bài tập 82 SGK.
-Điền vào ô trống trong bảng sau (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
-Hướng dẫn
+ Biết C = 13,2cm, làm thế nào để tính được R?
+ Nêu cách tính S?
+ Nêu cách tính diện tích hình quạt tròn?
Bán kính đường tròn
(R)
Độ dài đường tròn (C)
Diện tích hình tròn
(S)
Số đo của cung tròn
(n0)
diện tích hình quạt tròn
(Sq)
1) 2,1cm
13,2cm
13,8cm2
47,50
1,83cm2
2) 2,5cm
15,7cm
19,6cm2
229,60
12,50cm2
3) 3,5cm
22cm
37,80cm2
1010
10,60cm2
-Yêu cầu 2 HS lần lượt lên bảng điền
Bài 1: (bài 83 SGK)
-Giới thiệu bài tập 83 SGK
Vẽ sẵn trên bảng phụ. Yêu cầu HS nêu cách vẽ.
-Nêu cách tính diện tích hình HOABINH (phần gạch sọc)?
-Gọi HS lên bảng tính toán cụ thể.
-Hãy tính diện tích của hình tròn đường kính NA, rồi so sánh với diện tích hình HOABINH ?
Bài 2: (bài 85 SGK)
-Giới thiệu bài tập 85 SGK.
-Giới thiệu khái niệm hình viên phân: “Hình viên phân là phần hình tròn giới hạn bởi một cung và dây căng cung ấy”.
Ví dụ: Hình bên là hình viên phân AmB.
-Yêu cầu tính diện tích hình viên phân AmB, biết góc ở tâm và bán kính đường tròn bằng 5,1cm.
-Làm thế nào tính được diện tích hình viên phân AmB?
-Yêu cầu HS thảo luậnnhóm, trình bày hoàn chỉnh bài giải
- Yêu cầu vài nhóm nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh bài giải
-HS.TBY: Công thức tính
+ Độ dài đường tròn:
C = 2R, C = d
+ Độ dài cung tròn: l =
+ Diện tích hình tròn bán kính R là S =
+ Diện tích hình quạt tròn của cung n0 là
S = .
Cả lớp thực hiện vào vở, 2 HS lên bảng điền
-Nêu cách vẽ hình 62 SGK:
+ Vẽ nửa đường tròn tâm M, đường kính HI = 10cm.
+ Trên đường kính HI lấy HO = BI = 2cm.
+ Vẽ hai nửa đường tròn đường kính HO và BI cùng phía với nửa đường tròn (M).
+Vẽ nửa đường tròn đường kính OB, khác phía với nửa đường tròn(M).
+ Đường thẳng vuông góc với HI tại M cắt (M) tại N và cắt nửa đường tròn đường kính OB tại A.
-Để tính diện tích hình gạch sọc ta lấy diện tích nửa hình tròn (M) cộng với diện tích nửa hình tròn đường kính OB, rồi trừ đi diện tích hai nửa hình tròn đường kính HO.
-Hs.TB lên bảng tính .Cả lớp thực hiện vào vở,
- Nhận xét, bổ sung kết quả của bạn làm trên bảng
Nêu cách tính.
-Để tính diện tích hình viên phân AmB, ta lấy diện tích hình quạt tròn OAB trừ đi diện tích tam giác OAB.
-Thảo luận nhóm, trình bày bày bảng nhóm
-Các nhóm nhận xét, hoàn chỉnh bài giải
Bài 1: (bài 83 SGK)
a/ Diện tích hình HOABINH là:
b/ NA = NM + MA
= 5 + 3 = 8 (cm)
Vậy bán kính đường tròn đó là:
Vậy hai hình có diện tích bằng nhau
Bài 2: (bài 85 SGK)
Diện tích hình quạt tròn OAB là:
4. Dặn dò HS chuẩn bị tiết học tiếp theo (2')
- Ôn tập chương III với các nội dung sau:
+ Vẽ BĐTD hệ thống kiến thức chương III
+ Học thuộc các định nghĩa, định lí trong phần “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ”
+ Làm các bài tập 80, 89, 90, 91, 95, 97 SGK
- Mang đầy đủ các dụng cụ và chuẩn bị bài tập, tiết sau ôn tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:
Ngày soạn: 15.03.2013
Tiết 56
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS được ôn tập, hệ thống hoá kiến thức của chương về số đo cung, liên hệ giữa cung, dây và đường kính, các loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác đều, cách tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn
2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức vào việc giải bài tập về tính toán các đại lượng liên quan tới đường tròn, hình tròn.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, vẽ hình và suy luận.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ ghi các câu hỏi; ghi đề bài tập; ghi các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp.
- Mẫu hợp đồng (phụ lục 1) in sẵn phát cho HS trong lớp.
- Các loại phiếu hỗ trợ (phụ lục 2) giúp HS thực hiện hợp đồng.
- Đáp án hợp đồng ( phụ lục 3)
- Thước thẳng, eeke, compa
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: học trong lớp, hợp tác nhóm nhỏ, học theo hợp đồng..
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn tập hệ thống kiến thức của chương III.
- Compa, êke
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Điểm danh học sinh trong lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với ôn tập
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài: Để củng cố các kiến thức của chương III, tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiến hành ôn tập chương III. (1’)
b. Tiến trình bài dạy:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
NỘI DUNG
5’
Hoạt động 1: Ôn tập về cung - liên hệ giữa cung, dây và đường kính.
- Treo bảng phụ bài tập 1:
Cho đường tròn (O), có
- Vậy trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau:
- Hai cung bằng nhau khi nào? Cung này lớn hơn cung kia khi nào?
-Phát biểu định lí liên hệ giữa cung và dây?
- Tóm tắc định lý bằng kí hiệu
-Cho E là điểm nằm trên cung AB, hãy điền vào ô trống để được khẳng định đúng:
-Chốt lại: khi C là một điểm trên cung AB thì:
sđ = sđ+ sđ
-Cả lớp vẽ hình vào vở.
-HS.TB trả lời các câu hỏi:
- Hai cung bằng nhau nếu chúng có cùng số đo
- Cung nào có số đo lớn hơn thì cung đó lớn hơn.
-Nhắc lại định lý
-HS.TBY điền vào chỗ trống:
1. Ôn tập về cung - liên hệ giữa cung, dây và đường kính.
Bài 1:
- Với AB, CD hai cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau:
-
-
- Khi C là một điểm trên cung AB thì:
sđ = sđ+ sđ
9’
Hoạt động 2: Ôn tập về góc với đường tròn
-Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình bài tập 89 SGK.
-Thế nào là góc ở tâm, tính ?
-Thế nào là góc nội tiếp? Phát biểu định lí và các hệ quả của góc nội tiếp, tính .
-Thế nào là góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và dây cung? Phát biểu định lí về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, tính góc Abt
-So sánh . Phát biểu hệ quả
- So sánh . Phát biểu định lí góc có đỉnh ở trong đường tròn, viết biểu thức minh hoạ số đo của góc.
- Phát biểu định lí góc có đỉnh bên ngoài đường tròn, viết biểu thức minh hoạ số đo của góc. So sánh .
-Phát biểu quĩ tích cung chứa góc?
- Cho đoạn thẳng AB, quĩ tích cung chứa góc 900 dựng trên đoạn thẳng AB là gì?
- Treo bảng phụ đề bài tập trắc nghiệm, hệ thống lại kiến thức
Các câu sau đúng hay sai, nếu sai hãy giải thích lí do?
Trong một đường tròn:
a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.
b) Góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
c) Đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với dây căng cung.
d) Nếu hai cung bằng nhau thì các dây căng hai cung đó song song với nhau.
-Treo bảng phụ đề bài tự luận và hình vẽ:
Biết AD là đường kính của (O). Bt là tiếp tuyến của (O).
a) Tính x
b) Tính y.
-Thế nào là tứ giác nội tiếp đường tròn? Tứ giác nội tiếp có tính chất gì? Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp
- Treo bảng phụ các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp
-HS.TB Lên bảng vẽ hình
- HHS.TBY nêu định nghĩa góc ở tâm, tính ?
- HS.TB nêu định nghĩa góc nội tiếp. Phát biểu định lí và các hệ quả của góc nội tiếp, tính .
- HS.TBK nêu định nghĩa góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và dây cung? Phát biểu định lí về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, tính góc ABt
- HS.TB trả lời
-HS.TBK
-Vài HS phát biểu quĩ tích cung chứa góc.
- Quĩ tích cung chứa góc 900 dựng trên đoạn AB là đường tròn đường kính AB.
-Đọc đề bài tập, giải thích
a) Đ
b) S
Sửa lại: Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) có ..
c) Đ
d) S
Ví dụ: nhưng dây AB cắt dây CD.
- Nêu cách tính
-Nêu định nghĩa và định lí về tứ giác nội tiếp, dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp
2. Góc với đường tròn
Bài 2 :Bài 89 SGK.
Bài 3: Trắc nghiệm
a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.(Đ)
b) Góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.(S)
c) Đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với dây căng cung. (Đ)
d) Nếu hai cung bằng nhau thì các dây căng hai cung đó song song với nhau. (S)
Bài 4:Tự luận
3. Các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp:
5’
Hoạt động 3: Ôn tập về đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác đều.
- Thế nào là đa giác đều?
- Thế nào là đường tròn ngoại tiếp đa giác?
- Thế nào là đường tròn nội tiếp đa giác?
- Phát biểu định lí về đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp đa giác đều?
-Treo bảng phụ đề bài:
Cho đường tròn (O;R). Vẽ lục giác đều, hình vuông, tam giác đều nội tiếp đường tròn. Nêu cách tính độ dài cạnh các đa giác đó theo R.
-Vài HS: Nhắc lại các kiến thức
- Tính toán và trả lời
4. Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác đều:
5’
Hoạt động 4: Ôn tập về độ dài đường tròn, diện tích hình tròn
- Nêu công thức tính độ dài (O;R), độ dài cung tròn n0? diện tích hình tròn (O;R), diện tích hình quạt tròn cung n0?
Bài 91SGK
- Treo bảng phụ đề bài và hình vẽ
- Gọi HS Lần lượt lên bảng tính các câu
- Nhận xét , bổ sung
Bài 90 SGK
-Treo bảng phụ đề bài 90 SGK
a) Vẽ hình vuông cạnh 4cm. Vẽ đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp hình vuông.
b) Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp hình vuông.
c) Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông.
d) Tính diện tích miền gạch sọc giới hạn bởi hình vuông và đường tròn (O,r).
- Gọi HS lên bảng vẽ hình cả lớp vẽ hình vào vở
- Gọi HS Lần lượt nêu cách tính các câu tiếp theo
- Nhận xét , bổ sung
-HS.TB: Lên bảng ghi 4 công thức
- Vài HS: Lần lượt lên bảng tính toán, nêu kết quả
-Nhận xét,bổ sung, sửa chữa bài làm của bạn
-HS.TB lên bảng vẽ hình.
- Vài HS: Lần lượt nêu cách tính các câu tiếp theo
-Nhận xét,bổ sung bài làm của bạn
5. Độ dài đường tròn, diện tích hình tròn.
C = 2R ; l =
S =
SQ = .
Bài 90 SGK
a)
b/
c) Có 2r = AB = 4 cm r = 2cm.
d) Diện tích hình vuông là:
Diện tích hình tròn (O; r) là:
20’
Hoạt động 5: Luyện tập
-Tổ chức cho HS luyện tập theo phương pháp:
HỌC THEO HỢP ĐỒNG:
1. Kí hợp đồng:
- Giao nhiệm vụ từng HS.
-Phổ biến nội dung và yêu cầu của từng nhiệm vụ ( Dùng đèn chiếu lên màn hình hoặc treo bảng phụ).
+Nội dung hợp đồng:
*Phụ lục 1: gồm 3 hợp đồng
- Các nhiệm vụ 1, 2: là các nhiệm vụ bắt buộc.
- Nhiệm vụ 3: là nhiệm vụ bắt buộc
* Phụ lục 2: Mỗi nhiệm vụ có một phiếu hỗ trợ.
+ Phiếu hỗ trợ màu xanh là phiếu hỗ trợ ít.
+ Phiếu hỗ trợ màu đỏ là phiếu hỗ trợ nhiều.
-Giải đáp các thắc mắc của HS về nội dung hợp đồng.
-Tổ chức cho lớp kí hợp đồng.
2. Thực hiện hợp đồng:
-Hướng dẫn HS thực hiện hợp đồng, giới thiệu các phiếu hỗ trợ.
-Theo dõi và hỗ trợ các HS gặp khó khăn bằng các phiếu hỗ trợ theo yêu cầu của từng cá nhân.
3. Nghiệm thu hợp đồng:
-Yêu cầu HS trao đổi bài chéo để đánh giá trên cơ sở đáp án của GV.
-Công bố đáp án (chiếu trên màn hình hoăc treo bảng phụ), giải thích, hướng dẫn HS các bước thực hiện.
4. Thu các hợp đồng của HS, nhận xét đánh giá chung:
- Tuyên dương các HS hoàn thành tốt hợp đồng
- Khuyến khích các HS chưa hoàn thành hợp đồng về nhà thực hiện tiếp.
-Nghiên cứu nội dung hợp đồng.
-Nghe GV giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi về vấn đề còn chưa rõ ràng trong hợp đồng.
-Thực hiện nhiệm vụ theo các thứ tự phù hợp với trình độ và nhịp độ học tập của mỗi cá nhân HS có thể chủ động chọn mức độ hỗ trợ (nếu cần)
-Đánh giá bài làm của bạn khiGV công bố đáp án của các nhiệm vụ
( chỉ đánh giá đúng hoặc sai)
-Tự đánh giá, khắc phục các sai sót (nếu có).
-Lắng nghe, chỉnh sửa,rút kinh nghiệm
Luyện tập:
Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Chọn B
Câu 2: Chọn A
Câu 3:
Ta có: n =
Mà:
Squạt = (cm2)
Vậy diện tích hình quạt tròn OMaN là (cm2)
Câu 4:
O
A
B
x
P
M
a. Xét tứ giác APMO, có
(gt)
Và (gt)
Suy ra: +
= 900+ 900 = 1800
Vậy tứ giác APMO nội
tiếp được một đường tròn.
b. Ta có:
( góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn một cung)
Và ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Suy ra: =
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên BM // OP.
4. Dặn dò HS chuẩn bị tiết học tiếp theo: (1')
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết chương III hình học.
- Cần ôn kĩ các nội dung của chương, các định nghĩa, định lí dấu hiệu nhận biết, các công thức tính.
- Xem kĩ các dạng bài tập: Trắc nghiệm, tính toán và chứng minh.
IV. RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:
PHỤ LỤC 1:
MẪU HỢP ĐỒNG
Họ và tên HS: .................Lớp:...........
Thời gian: 15 phút
Nhiệm vụ
Thực hiện hợp đồng
Đánh giá của HS
Đánh giá của GV
NHIỆM VỤ BẮT BUỘC 1
Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Cho hình vẽ, biết thì góc xAB bằng:
M
O
B
x
A. 1300
B. 600
C. 700
D. 420
Câu 2: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn . Số đo các góc là:
A.
B.
C.
D.
NHIỆM VỤ BẮT BUỘC 2
Câu 3: Cho hình vẽ
O
M
N
a
; bán kính R = 3cm. Tính diện tích hình quạt tròn OMaN.
NHIỆM VỤ TỰ CHỌN
Câu 4: Cho đường tròn (O; R) đường kính AB, kẻ tiếp tuyến Ax và lấy trên tiếp tuyến đó một điểm P sao cho AP > R, từ P kẻ tiếp tuyến tiếp xúc với đường tròn (O) tại M.
a. Chứng minh tứ giác APMO nội tiếp được một đường tròn.
b. Chứng minh: BM // OP.
Tôi xin thực hiện đúng những điều đã ghi trong hợp đồng
Xác nhận của GV HỌC SINH
Ký tên
PHỤ LỤC 2:
( Chuẩn bị trên giấy in)
PHIẾU HỖ TRỢ NHIỆM VỤ 1: ( Màu xanh: hỗ trợ ít)
Câu 1: sđ
Câu 2:
PHIẾU HỖ TRỢ NHIỆM VỤ 2: ( Màu đỏ: hỗ trợ nhiều)
Câu 3:
n = sđ =
Squạt =
* PHIẾU HỖ TRỢ NHIỆM VỤ TỰ CHỌN: ( Màu xanh: hỗ trợ ít)
Câu 4:
a. Sử dụng dấu hiệu tổng hai góc đối bằng 1800
b. - Sử dụng góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn một cung.
- Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau.
* PHIẾU HỖ TRỢ NHIỆM VỤ TỰ CHỌN: ( Màu đỏ: hỗ trợ nhiều)
Câu 4:
a. Xét tứ giác APMO, có:
(gt) Và (gt)
Suy ra: + .......+ ......... = .............
................................................
b. Ta có: ( góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn một cung)
Và ( ...............................)
Suy ra: =
...........................................................
PHỤ LỤC 3:
Nhiệm vụ
Đáp án
NHIỆM VỤ BẮT BUỘC 1
M
O
B
x
Câu 1: Cho hình vẽ, biết thì góc xAB bằng:
A. 1300
B. 600
C. 700
D. 420
Câu 2: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn
File đính kèm:
- Tuần 29.H9.doc