Giáo án môn Hình học khối 9 - Trường THCS Mỹ Quang - Tuần 33 - Tiết 63 đến tiết 66

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: HS nắm các khái niệm về hình cầu: tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu. HS hiểu được mặt cắt của hình cầu bởi một mặt phẳng luôn là một hình tròn.

 2. Kĩ năng: HS biết sử dụng công thức tính diện tích mặt cầu và vận dụng vào thực tế đời sống.

 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong tính toán và suy luận , thấy được sự ứng dụng thực tế của hình cầu.

II. CHUẨN BỊ :

 1.Chuẩn bị của thầy:

 - Đồ dùng dạy học :Thước thẳng, bảng phụ, các mô hình về hình cầu, các vật dụng có dạng hình cầu.

- Phương án tỏ chức lớp học : Hoạt động cá nhân

 2. Chuẩn bị của trò:

 - Đồ dùng học tậpThước thẳng, bảng nhóm, , các vật dụng có dạng hình cầu.

 - Nội dung kiến thức : Tìm hiểu trước bài học, hoàn thành các bài tập đã quy định

 

doc14 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 835 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Trường THCS Mỹ Quang - Tuần 33 - Tiết 63 đến tiết 66, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12.04.2013 Tuần 33 Tiết 63 §3. HÌNH CẦU DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm các khái niệm về hình cầu: tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu. HS hiểu được mặt cắt của hình cầu bởi một mặt phẳng luôn là một hình tròn. 2. Kĩ năng: HS biết sử dụng công thức tính diện tích mặt cầu và vận dụng vào thực tế đời sống. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong tính toán và suy luận , thấy được sự ứng dụng thực tế của hình cầu. II. CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị của thầy: - Đồ dùng dạy học :Thước thẳng, bảng phụ, các mô hình về hình cầu, các vật dụng có dạng hình cầu. - Phương án tỏ chức lớp học : Hoạt động cá nhân 2. Chuẩn bị của trò: - Đồ dùng học tậpThước thẳng, bảng nhóm, , các vật dụng có dạng hình cầu. - Nội dung kiến thức : Tìm hiểu trước bài học, hoàn thành các bài tập đã quy định III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ (5ph) Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời của học sinh Điểm HS1:TB - Viết công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt. - Giải thích các kí hiệu trong công thức? HS2: (Khá) Giải bài tập 23SGK. Hình vẽ trên bảng phụ Gv nhận xét, củng cố và cho điểm HS1: - Viết công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt đúng - Giải thích các kí hiệu trong công thức đúng HS2: Giải bài tập 23 Sin = . Ta có: Squạt = và Sxqnón = Mà Squạt = Sxqnón => = => Vậy: Sin = 0,25 => 6 4 2 4 4 2 - Nhận xét , đánh giá và ghi điểm. 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1ph) Khi quay hình chữ nhật quanh một cạnh cố định ta được một hình trụ, nếu thay hình chữ nhật bằng một tam giác vuông, quay tam giác vuông AOC một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định, ta được hình nón. Vậy khi quay nửa hình tròn tâm O một vòng quanh đường kính ta được hình gì? Hình này có đặc điểm như thế nào? Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề này . b) Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 8’ Hoạt động1: Hình cầu - Treo bảng phụ đưa hình103 SGK trang 121 để HS quan sát - Quay một nửa hình tròn tâm O, bán kính R một vòng quanh đường kính cố định AB ta được một hình cầu. - Nửa đường tròn trong phép quay nói trên tạo nên mặt cầu. - Điểm O gọi là tâm mặt cầu, R là bán kính của hình cầu hay mặt cầu đó. . - Cho học sinh quan sát mô hình hình cầu. - Nêu bán kính và tâm của hình cầu ? -Yêu cầu HS lấy ví dụ về hình cầu, mặt cầu. -Chú ý nghe giới thiệu và quan sát thực tế hình vẽ. - Quan sát mô hình hình cầu. - Vài HS nêu bán kính và tâm của hình cầu ? -Vài HS lấy ví dụ về hình cầu, mặt cầu. 1.Hình cầu: - Khi quay nửa hình tròn tâm O bán kính R một vòng quanh đường kính AB cố định ta được một hình cầu . - Nửa đường tròn khi quay tạo nên mặt cầu. - Điểm O được gọi là tâm, R là bán kính của hình cầu hay mặt cầu đó. 10’ Hoạt động 2 : Cắt một hình cầu bỡi một mặt phẳng - Dùng mô hình hình cầu bị cắt bởi một mặt phẳng cho HS quan sát và hỏi: - Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng thì mặt cắt là hình gì? - Quan sát mô hình và trả lời: HS: Khi cắt một hình cầu bán kính R bỡi một mặt phẳng ta được một hình tròn. HS: thực hành ?1: 2.Cắt một hình cầu bởi một mặt phẳng: Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng thì phần mặt phẳng nằm trong hình đó (mặt cắt) là một hình tròn. - Hãy thực hiện trang 121 SGK. Hình Mặt cắt HÌNH TRỤ HÌNH CẦU H.chữ nhật Không Không H.tròn bán kính R Có Có H.tròn bán kình < R Không Có -Yêu cầu HS đọc nhận xét SGK: “Quan sát hình 104, ta thấy nếu mặt phẳng không đi qua tâm” - Đưa hình 105 SGK lên bảng giới thiệu với HS: Trái đất được xem như một hình cầu, đường xích đạo là một đường tròn lớn. - Đưa hình 112 trang 127 SGK để hướng dẫn HS nội dung cơ bản của bài đọc thêm: “Vị trí của một điểm trên mặt cầu -Toạ độ địa lí”... -Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài đọc thêm này để hiểu rõ hơn. - Quan saùt hình veõ vaø nghe giôùi thieäu Ví dụ: Trái đất được xem như một hình cầu, đường xích đạo là một đường tròn lớn.(Hình105SGK) 10’ Hoạt động 3 Diện tích mặt cầu -Bằng thực nghiệm, người ta thấy diện tích mặt cầu gấp 4 lần diện tích hình tròn lớn của hình cầu. - Hãy tính diện tích mặt cầu bán kính 5 cm? - Cho HS tìm hiểu ví dụ 2: (SGK tr 122) + Yêu cầu HS đọc đề bài +Tóm tắt đề bài lên bảng - Gọi HS nêu cách làm, tính d2 -Trước hết ta tính đại lượng nào? -Nêu cách tính đường kính của mặt cầu thứ hai? Yêu cầu HS thực hiện. - Treo bảng phụ đưa bài giải lên bảng cho HS xem lại - Ghi coâng thöùc tính dieän tích maët caàu vaø nhaéc laïi nhieàu laàn. -HS1: Neâu caùch tính. -HS2: Leân baûng trình baøy Goïi d laø ñöôøng kính cuûa maët caàu thöù hai ta coù. 3. Diện tích mặt cầu: a. Công thức tính diện tích mặt cầu: Trong đó : R là bán kính, d là đường kính mặt cầu b. Ví dụ : 1.Diện tích mặt cầu bán kính 5 cm là Smặt cầu = 2 .Tóm tắt S1 = 36 cm2 ; S2 = 3S1 . Tìm đường kính d2 = ? Gọi d2 là độ dài đường kính của mặt cầu thứ hai Theo công thức tính diện tích mặt cầu ta có : S2 = pd22 3S1 = pd22 3.36 = 3,14 . d22 d22 = 34,39 d2 » 5,86 ( cm ) Vậy độ dài đường kính của mặt cầu thứ hai là d2 » 5,86 (cm) 8’ Hoạt động 4 Củng cố -Gọi học sinh nhắc lại các kiến thức đã học về hình cầu. Nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh của hình cầu. -Nêu nội dung bài tập. Tính diện tích mặt ngoài của một hòn bi bằng thép có bán kính bằng 1cm. Tính diện tích da để làm một quả bóng có đường kính 20cm ( không tính Đảng dùng làm các chỗ làm ghép nối) -Vài học sinh nhắc lại các kiến thức đã học về hình cầu. Nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh của hình cầu -HS1: Giải câu a: Diện tích mặt ngoài của hòn bi là S= 4R2 = 4 (0,5)2 =(cm) HS2: Tính diện tích xung quanh của quả bóng hình cầu chính là diện tích da cần tính. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2ph). - Học thuộc các kiến thức như đã hướng dẫn - Giải các bài tập: 32, 34 SGK. - Tiết sau tiếp tục nội dung của bài ta học phần thể tích hình cầu : - Đọc trước nội dung của phần này trong bài học IV. RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG: ... Ngày soạn: 12.04.2013 Tiết 64 §3. HÌNH CẦU DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố các khái niệm về hình cầu: tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu. Hiểu cách hình thành công thức tính thể tích của hình cầu. 2. Kĩ năng: HS biết sử dụng công thức tính thể tích hình cầu và vận dụng vào thực tế đời sống. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong tính toán và suy luận , thấy được ứng dụng thực tế của hình cầu. II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, các mô hình về hình cầu, thiết bị, các vật dụng có dạng hình cầu, đồ dùng để làm thực nghiệm về công thức tính thể tích của hình cầu. 2. Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, bảng nhóm, tìm hiểu trước bài học,các vật dụng có dạng hìnhcầu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (13ph) Nội dung Đáp án HS1: - Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng, ta được mặt cắt là hình gì ? Thế nào là đường tròn lớn của hình cầu? - Chữa bài tập 33 trang 125 SGK. HS2: Chữa bài tập 29 trang 129 SBT. Trong các hình sau, hình nào có diện tích lớn nhất? Hình tròn có bán kính 2cm Hình vuông có độ dài cạnh là 3,5cm Tam giác với độ dài các cạnh là 3cm, 4cm, 5cm. Nửa mặt cầu bán kính 4cm. HS1: Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng, ta được mặt cắt là hình tròn. Giao của mặt phẳng đó và mặt cầu là đường tròn. Đường tròn đi qua tâm gọi là đường tròn lớn. HS dùng máy tính bỏ túi để tính. Công thức vận dụng: Loại bóng Quả bóng gôn Quả khúc côn cầu Quả tennít Đường kính 42,7mm 7,32cm 6,5cm Độ dài đường tròn lớn 134,08mm 23cm 20,41cm Diện tích (mặt cầu) 5725mm2 168,25cm2 132,67cm2 HS2: Tính các diện tích: - Nhận xét, đánh giá, bổ sung , ghi điểm 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài: (1ph) Khi quay hình chữ nhật quanh một cạnh cố định ta được một hình trụ, nếu thay hình chữ nhật bằng một tam giác vuông, quay tam giác vuông AOC một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định, ta được hình nón. Vậy khi quay nửa hình tròn tâm O một vòng quanh đường kính ta được hình gì? Hình này có đặc điểm như thế nào? Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề này. b. Tiến trình bài dạy: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 12’ Hoạt động 1 : Thể tích hình cầu - Treo bảnh phụ đưa hình vẽ 106 SGK lên bảng và giới thiệu thí nghiệm tìm thể tích hình cầu. - Giới thiệu HS dụng cụ thực hành: Một hình cầu có bán kính R và một cốc thuỷ tinh đáy bằng R và chiều cao bằng 2R. - Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm như SGK + Đặt hình cầu nằm khít trong hình trụ có đầy nước. + Nhấc nhẹ hình cầu ra khỏi cốc. + Đo độ cao của cột nước còn lại trong bình và chiều cao của bình - Em có nhận xét gì về độ cao của cột nước còn lại trong bình so với chiều cao của bình ? Vậy thể tích hình cầu so với thể tích hình trụ như thế nào ? - Công thức tính thể tích hình trụ như thế nào? - Vậy công thức tính thể tích hình cầu như thế nào ? - Gọi học sinh đọc đề bài ví dụ SGK và cho biết đề cho gì? Hỏi gì? . - Hãy tính thể tích của nước trong liễn? - Viết công thức tính thể tích hình cầu theo đường kính d ? - Thể tích nước có trong liễn bằng bao nhiêu phần thể tích của liễn ? Lượng nước cần có là bao nhiêu lít ? - Học sinh làm vào vở - Chốt lại cách làm bài . -Nghe GV trình bày và quan sát SGK. - Các tổ làm thí nghiệm như SGK - Độ cao của cột nước bằng chiều cao của bình. Thể tích của hình cầu bằng thể tích của hình trụ. - Ta có - Công thức thể tích hình cầu là: - Đọc đề bài SGK trang 124. Một HS tóm tắt đề bài: 4. Thể tích hình cầu: a.Thí nghiệm: (sgk) b. Công thức tính thể tích : Thể tích hình cầu bán kính R là: c. Ví dụ:( SGK.tr 124 ) - Hình 107 - Áp dụng công thức tính thể tích hình cầu V = V = (d là đường kính) Theo bài ta có d= 22 cm = 2,2 dm Thể tích của liễn là: V = 3,14. 5,57 dm3 Do thể tích nước cần có trong liễn chỉ bằng hai phần ba thể tích của liễn nên lượng nước cần có là: V’ = dm3 ≈3,71 lít Hoạt động 2 : Luyện tập củng cố 15’ -Giới thiệu bài 31 trang 124 SGK. -Yêu cầu nửa lớp tính 3 ô, nửa lớp tính 3 ô còn lại. -Dùng máy tính bỏ túi để tính. Bài tập 31 SGK tr 124 R 0,3mm 6,12dm 0,283m 100km 6hm 50dam V 0,113mm3 1002,65dm3 0,095m3 4186666,7km3 904,32hm3 523333dam3 -Treo bảng phụ giới thiệu bài 30 trang 124 SGK - Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề -Yêu cầu HS tính toán và chọn kết quả nào? - Treo bảng phụ nêu nội dung bài tập 34 SGK trang 125 và yêu cầu học sinh đọc đề bài - Gọi HS lên bảng tính diện tích mặt khinh khí cầu khi đường kính d = 11m -Tóm tắt: -Cả lớp cùng tính: -Đọc và tìm hiểu đề -HS.TB lên bảng tính diện tích mặt khinh khí cầu Bài tập 30 SGK tr 124 Áp dông c«ng thøc : V = R3 = §¸p ¸n ®óng lµ ®¸p ¸n B Bài tập 34 SGK tr 125 ¸p dông c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch mÆt cÇu S = 4p R2 VËy diÖn tÝch mÆt khinh khÝ cÇu lµ 379 , 94 m2 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3ph). - Nắm vững công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu theo bán kính và đường kính. - Làm các bài tập 33, 35, 36, 37 SGK trang 126, bài 30, 32 trang 129, 130 SBT. - Tiết sau luyện tập, cần ôn tập các công thức tính diện tích, thể tích của hình trụ. - Hướng dẫn: Bài 35 Thể tích của bồn xăng bằng thể tích của hình trụ có chiều cao bằng 3,62m, đường kính đáy bằng 1,8m cộng với thể tích hình cầu có đường kính 1,8m (vì 2 nửa hình cầu bằng nhau) Kết quả thể tích của bồn xăng là xấp xỉ 12,26m3. IV. RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG: ... Ngày soạn: 118.04.2013 Tuần 34 Tiết 65: LUYỆN TẬP (Tiết 1) I .MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức về hình cầu, mặt cầu, hình trụ ,và các công thức liên quan . 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích đề bài, vận dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu, hình trụ . 3.Thái độ: HS thấy được ứng dụng thực tế của các công thức trên vào đời sống, rèn tính chủ động, tích cực, cẩn thận trong công việc . II .CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị của Giáo viên: - Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi đề bài tập . Thước thẳng, com pa, máy tính bỏ túi . - Phương án tổ chức lớp học : Tổ chức HS hoạt động nhóm làm bài tập 36(b) tr 126 SGK 2.Chuẩn bị của Học sinh: - Nội dung kiến thức : Ôn tập công thức tính diện tích, thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu . - Đồ dùng học tập : Thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi, bảng nhóm . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tình hình lớp: (1’) - Điểm danh học sinh trong lớp - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2.Kiểm tra bài cũ: (10’) Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời của học sinh Điểm HS1: -Viết công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu? công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ. -Giải thích các kí hiệu trong công thức. HS2: Làm bài tập 32-SGK HS1: -Hình cầu ; Hình trụ : Sxq = 2 rh ; V = r2h Giải thích các kí hiệu trong công thức. đúng HS2: Sxqtrô = 2r.2r = 4r2 (cm2) ScÇu = 4r2 (cm2) S = Sxqtrô + ScÇu = 4r2 + 4r2 = 8r2 (cm2) 4 4 2 4 4 2 - Nhận xét , đánh giá, bổ sung và ghi điểm 3.Giảng bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) Để củng cố các kiến thức về hình trụ, hình cầu hôm nay ta sang tiết luyện tập . b.Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 28’ Hoạt động 1: Luyện tập Bài 35 SGK tr126 -Gäi häc sinh ®äc ®Ò bµi sau ®ã treo b¶ng phô vÏ h×nh 110 yªu cÇu häc sinh suy nghÜ t×m c¸ch tÝnh . - Em h·y cho biÕt thÓ tÝch cña bån chøa cã thÓ tÝnh b»ng tæng thÓ tÝch cña c¸c h×nh nµo? - ¸p dông c«ng thøc tÝnh thÓ tÝch h×nh trô vµ h×nh cÇu em h·y tÝnh thÓ tÝch cña bån chøa trªn ? H·y lµm trßn kÕt qu¶ ®Õn hai ch÷ sè thËp ph©n - Yêu cầu häc sinh lµm sau ®ã lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i. - NhËn xÐt vµ chèt l¹i c¸ch lµm bµi ? Bài 36 SGK tr 126 -Treo bảng phụ nêu đề bài 36 tr 126 SGK. và hình vẽ . a) Tìm hệ thức liên hệ giữa x và h khi AA’ có độ dài không đổi bằng 2a . - Biết đường kính của hình cầu là 2x và OO’ = h. Hãy tính AA’ theo h và x . b) Với điều kiện ở câu a hãy tính diện tích bề mặt và thể tích của chi tiết máy theo x và a . -Gợi ý : ừ hệ thức 2a = 2x + h suy ra h = 2a – 2x. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải câu b) trong 5 phút. - Gọi đại diện hai nhóm treo bảng nhóm và trình bày - Gọi đại diện nhóm khác nhận xét góp ý bài làm của nhóm bạn. -Nhận xét bài làm của các nhóm và chốt lại lời giải bài toán Bài 37 SGK tr 126 GV - Treo bảng phụ nêu đề bài 37 SGK trang - Hướng dẫn HS vẽ hình . -Đặt câu hỏi để hướng dẫn hình thành sơ đồ chứng minh MON APB (g-g) và OPNB nội tiếp AMPO nội tiếp -Gọi HS lên bảng chứng minh câu a) theo hướng đã phan tích . - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn . - Tam giác MON và APB là tam giác gì ? Vì sao ? - Hãy nêu cách chứng minh AM.BN = R2 ? - Chốt lại câu trả lời của HS và ghi bảng AM.BN = MP.PN = OP2 = R2 AM = MP và PN = NB -Gọi HS lên bảng chứng minh . c) Tính tỉ số khi AM =. - Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng như thế nào với tỉ số đồng dạng ? - Hướng dẫn HS tính MN và AB theo R . - Thể tích của hình cầu do nửa hình tròn APB quay quanh AB sinh ra được tính theo công thức của hình nào ? - Gọi HS lên bảng tính - Gọi HS nhận xét, góp ý bài làm của bạn - Bổ sung câu e) Cho AM =. Tính thể tích hình nón sinh ra khi quay AMO quanh AO . -Gọi HS lên bảng tính thể tích hình nón - Gọi HS nhận xét, góp ý bài làm của bạn Đọc và tìm hiểu đề bài . Quan s¸t h×nh vÏ vµ tr¶ lêi: Theo hình vẽ ta thấy thể tích của bồn chứa bằng tổng thể tích của hình trụ và thể tích của hai nửa hình cầu (là thể tích của một hình cầu) -Cả lớp lµm vào vở. HS.TB lên bảng trình bày bài làm -Ta có : -Hoạt động nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn trong 5 phút -Đại diện hai nhóm treo bảng nhóm và trình bày -Đại diện nhóm khác nhận xét góp ý bài làm của nhóm bạn. -Đọc và tìm hiểu đề bài . -Cả lớp vẽ hình vào vở . -Hình thành sơ đồ chứng minh -HS.TB lên bảng chứng minh theo hướng đã phân tích . -Vài HS nhận xét bài làm của bạn . -HS xung phong trả lời -HS.TB lên bảng chứng minh - Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng. -Cả lớp làm theo hướng dẫn -Ccông thức tính thể tích hình cầu .V = -HS.TB lên bảng tính . -Vài HS nhận xét, góp ý bài làm của bạn -HS.TBY lên bảng tính thể tích hình nón -Vài HS nhận xét, góp ý bài làm của bạn Bài 35SGK tr126 Thể tích của hai nửa hình cầu chính là thể tích của hình cầu: Vhìnhcaàu Theå tích hình truï laø : Theå tích boàn chöùa laø : + 9,21 = 12,26 (m3) 1.Bài 36 SGK tr 126 a) b) Ta có h = 2a – 2x. Diện tích bề mặt chi tiết máy gồm diện tích hai bán cầu và diện tích xung quanh của hình trụ. Thể tích chi tiết máy gồm thể tích 2 bán cầu và thể tích hình trụ. 2.Bài 37 SGK tr 126 . P a) Tứ giác AMPO có : tứ giác AMPO nội tiếp (1) ( cùng chắn cung của đường kính ON) Chứng minh tương tự: Tứ giác OPNB nội tiếp (2) Từ (1) và (2) suy ra : MON APB (g-g) Có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O) ) . Vậy MON và APB là hai tam giác vuông đồng dạng . b) Theo tính chất tiếp tuyến có AM = MP và PN = NB . Trong tam giác vuông MON và đường cao OP có : AM.BN = MP.PN = OP2 = R2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông) . c) mà Từ M kẻ MH BN BH = AM = HN = Xét MHN, Ta có : MN2 = MH2 + NH2 ( Py-ta-go) MN2 = (2R)2 + = MN = . Vì MON APB = d) Bán kính hình cầu bằng R . Vậy thể tích hình cầu là : V = e) Hình nón do AOM quay quanh OA có r = AM = ; h = OA = R Vậy V = = 3’ Hoạt động 2: Củng cố -Gọi HS nhắc lại các công thức tính diện tích xung quanh hình trụ, diện tích mặt cầu, thể tích hình trụ, thể tích hình nón, thể tích hình cầu - Vài HS nêu các công thức tính diện tích xung quanh hình trụ, diện tích mặt cầu, thể tích hình trụ, thể tích hình nón, thể tích hình cầu theo yêu cầu của GV 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) -Về nhà ôn tập lại cách tạo ra hình trụ, hình nón, hình nón cụt, hình cầu và các công thức tính diện tích xung quanh hình trụ, diện tích xung quanh hình nón, hình nón cụt, diện tích mặt cầu, thể tích hình trụ, thể tích hình nón, thể tích hình nón cụt, thể tích hình cầu - Xem lại các bài tập đã giải tại lớp - Làm các câu hỏi 1,2 tr 128 SGK Bài 38, 39, 40 ,41 tr 129 SGK . -Tiết sau ôn tập chương IV . IV.RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG ................ .. .. Ngày soạn: 18.04.2013 Tiết 66: LUYỆN TẬP (Tiết 2) I .MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: Củng cố các kiến thức về hình cầu, mặt cầu, hình trụ ,hình nón và các công thức liên quan . 2 .Kĩ năng: HS rèn luyện kĩ năng phân tích đề bài, vận dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu, hình trụ; hình nón . 3.Thái độ: HS thấy được ứng dụng thực tế của các công thức trên vào đời sống, rèn HS tính chủ động, tích cực, cẩn thận trong công việc . II .CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Phương tiện dạy học : Bảng phụ ghi đề bài tập . Thước thẳng, com pa, máy tính bỏ túi . - Phương án tổ chức lớp học : Hoạt động cá nhân.Tổ chức HS hoạt động nhóm 2.Chuẩn bị của học sinh: - Nội dung kiến thức : Ôn tập công thức tính diện tích, thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu . - Đồ dùng học tập : Thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi, bảng nhóm . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tình hình lớp: (1’) Điểm danh học sinh trong lớp 2.Kiểm tra bài cũ: (8’) Nội dung kiểm tra Dự kiến phương án trả lời của học sinh Điểm -Nêu công thức tính thể tích hình cầu, thể tích hình trụ và thể tích hình nón Giải bài tập Cho hình nón có đường kính đáy bằng đường cao bằng 12cm. Tính thể tích của hình nón Hình cầu : V = R3 Hình cầu : Smặt cầu = 4R2 ; V = R3 . Hình trụ : V = r2h Hình nón : V = r2h -Giải bài tập : Bán kính đáy của hình nón là: R = d : 2 = 6 (cm) Thể tích của hình nón là: V = r2h =..62.12 =144452,39 (cm3) 6.0 4.0 - Nhận xét , đánh giá , bổ sung và ghi điểm 3.Giảng bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) Để củng cố các kiến thức về hình trụ, hình cầu hôm nay ta sang tiết luyện tập . b.Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 28’ Hoạt động 1: Luyện tập Bài tập 1: -Treo bảng phụ nêu đề bài lên bảng Cho khối gỗ hình trụ được khoét một hình nón (cùng đáy và chiều cao với hình trụ) như hình vẽ: a) Tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ khi chưa khoét? b/ Người ta đem sơn toàn khối gỗ sau khi khoét. Tính diện tích bề mặt được sơn? c/ Tính thể tích còn lại của khối gỗ? - Xác định các kích thước của hình trụ? - Gọi HS lên bảng giải câu a - Diện tích cần tính bao gồm những phần nào? - Nêu công thức tính diện tích xung quanh hình nón? - Xác định các kích thước của hình nón? - Tổ chức hoạt động nhóm tính diện tích bề mặt được sơn? - Gọi đại diện hai nhóm treo bảng nhóm và trình bày -Nhận xét , đánh giá, bổ sung -Làm thế nào để tính thể tích phần còn lại? -Yêu cầu học sinh lên bảng giải Bài tập 2: -Treo bảng phụ nêu đề bài lên bảng Cho vật thể gồm một hình nón và nửa hình cầu như hình vẽ. Với: Tính diện tích xung quanh của vật thể? b/ Tính thể tích vật thể? -Diện tích cần tính bao gồm những phần nào? - Xác định các kích thước của các ? -Nhắc lại công thức tính. -Yêu cầu học sinh lên bảng giải. - Nhận xét , đánh giá, bổ sung -Thể tích cần tính bao gồm những phần nào? -Yêu cầu học sinh lên bảng giải. -Thể tích vật thể bằng thể tích hình trụ có kích thước như thế nào? -Vẽ thêm và chỉ rõ các phần có thể tích bằng nhau. -Đọc và tìm hiểu đề bài . -HS.TB trả lời : + Bán kính: R = 1cm + Đường cao: h = 2cm -HS.TB lên bảng trình bày bài giải - Diện tích xung quanh; diện tích một đáy của hình trụ; diện tích xung quanh của hình nón. -HS.TBY trả lời: -Hoạt động nhóm và trình bày trên bảng nhóm. -Đại diện hai nhóm treo bảng nhóm và trình bày -Tính hiệu của thể tích hình trụ và thể tích hình nón. (Thể tích phần còn lại bằng hai phần ba thể tích hình trụ.) -HS.TB lên bảng trình bày bài giải -Đọc và tìm hiểu đề bài .và vẽ hình vào vở . -Diện tích xung quanh của hình nón và diện tích nửa mặt cầu - HS.TBY trả lời: + Mặt cầu: Bán kính R + Hình nón: vuoâng taïi Aneân: -HSTB leân trình baøy baøi giaûi -Theå tích nöûa hình caàu vaø theå tích hình noùn -HS.TBK leân trình baøy baøi giaûi Thể tích vật thể bằng thể tích hình truï có chiều cao bằng canh đáy và bằng R Dạng1: Liên hệ giữa hình nón và hình trụ . Bài tập 1: a/ Tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ khi chưa khoét b/ Người ta đem sơn toàn khối gỗ sau khi khoét. Tính diện tích bề mặt được sơn? - Độ dài đường sinh của hình nón là: - Diện tích xung quanh của hình nón: . - Diện tích đáy: . - Diện tích cần tìm là: c/ Tính thể tích còn lại của khối gỗ: Dạng2: Liên hệ giữa hình nón và hình cầu. . Bài tập 2: a.Tính diện tích xung quanh của vật thể: Ta có: vuông tại A nên: . Với: Nên: b.Tính thể tích vật thể: Ta có: Với : . Do đó: Thể tích vật thể bằng thể tích hình trụ có: R = h = 6cm Từ nhận xét trên ta thấy thể tích phần I và thể tích phần II bằng nhau 5’ Hoạt động 2: Củng cố -Gọi HS nhắc lại các công thức tính diện tích xung quanh hình trụ, diện tích mặt cầu, thể tích hình trụ, thể tích hình nón, thể tích hình cầu -Treo bảng phụ nêu đề bài tập trắc nghiệm tổ chức hoạt động nhóm nhỏ Cho hình vẽ. Khi đó kết quả nào đúng: V1 = V2 V1 = V2 V1 = 2V2 V1 = V2 -Vài HS nêu các công thức tính diện tích xung quanh hình trụ, diện tích mặt cầu, thể tích hình trụ, thể tích hình nón, thể tích hình cầu -Thảo luận nhóm nhỏ và xung phong trả lời , có giải thích Bài tập trắc ngiệm 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) -Về nhà ôn tập lại cách tạo ra hình trụ, hình nón, hình nón cụt, hình cầu và các công thức tính diện tích xung quanh hình trụ, diện tích xung quanh hình nón, hình nón cụt, diện tích mặt cầu, thể tích hình trụ, thể tích hình nón, thể tích hình nón cụt, thể tích hình cầu - Xem lại các bài tập đã giải tại lớp - Làm các bài 38, 39, 40 ,41 tr 129 SGK . - Tiết sau ôn tập chương IV . - Bài tập dành cho học sinh khá giỏi Trên hình vẽ trang 121 SGK (hình vễ đầu bài). Gọi a là bán kính của mỗi quả bóng. Tính theo a diện tích toàn phần và thể tích của các họp đựng bi. IV.RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG . ............

File đính kèm:

  • docTuần 33 H 9.doc