I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1. Kiến thức : Học sinh hiểu được định nghĩa , khái niệm , tính chất của đường tròn ngoại tiếp , đường tròn nội tiếp một đa giác.Biết bất kí đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp , đường tròn nội tiếp .
2. Kỹ năng : Biết vẽ tâm của đa giác đều , từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp , đường tròn nội tiếp của một một đa giác đều cho trước.
3. Thái độ: Tính được cạnh a theo R và ngược lại tính R theo a của tam giác đều , hình vuông , lục giác đều.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên:sgk, sbt, com pa , thước thẳng
- Học sinh :sgk, sbt, com pa , thước thẳng
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Trường THPT Đống Đa - Chương III - Tiết 50: Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Ngày soạn :01/03/2006
Tiết 50
Ngày dạy :11/03/2006
§8.ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP – ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP
MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1. Kiến thức : Học sinh hiểu được định nghĩa , khái niệm , tính chất của đường tròn ngoại tiếp , đường tròn nội tiếp một đa giác.Biết bất kí đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp , đường tròn nội tiếp .
2. Kỹ năng : Biết vẽ tâm của đa giác đều , từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp , đường tròn nội tiếp của một một đa giác đều cho trước.
Thái độ: Tính được cạnh a theo R và ngược lại tính R theo a của tam giác đều , hình vuông , lục giác đều.
CHUẨN BỊ :
Giáo viên:sgk, sbt, com pa , thước thẳng
Học sinh :sgk, sbt, com pa , thước thẳng
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
Định nghĩa đường tròn ngoại tiếp , đường tròn nội tiếp tam giác , tứ giác?
Nhận xét và cho điểm.
Làm bài 60 trang 90 sgk.
Hoạt động 2: Định nghĩa.
Giới thiệu hình vuông nội tíêp và hình vuông ngoại tiếp được đường tròn ( hình 49)Þ Định nghĩa đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tíêp đa giác đều.
Cho HS nhắc lại định nghĩa đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tíêp đa giác .
Làm ? trang 91
Cho tất cả HS vẽ hình vào vở và cho một HS trình bày cách vẽ trên bảng theo yêu cầu của đề bài.
Kiểmtra cách vẽ hình của HS.
Hoạt động 3 : Định lí
Hình vuông có bao nhiêu đường tròn ngoại tíêp và bao nhiêu đường tròn nội tiếp?
Vậy một đa giác đều có bao nhiêu đường tròn nội tiếp , bao nhiêu đường tròn ngoại tiếp?
Nêu GT và KL của định lí ?
Nhận xét gì về tâm của đường tròn nội tiếp tâm của tròn ngoại tiếp đa giác đều.
Hoạt động4 :Củng cố
Định nghĩa đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp đa giác đều.
Nêu định lí ?
Làm bài 61 trang 91
Cho HS thực hiện theo nhóm.
Cho 3 nhóm trình bày bài làm và giải thích cách làm .
Nhận xét và hoàn chỉnh bài giải.
Nhắc lại cách tính bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông?
Làm bài 62 trang 91
Một HS vẽ hình câu a ?
Nêu cách vẽ ( nên kết hợp với câu
b)
Tính R =?
Tương tự cho một HS thực hiện câu c ? Tính r
Tiếp tục làm câu d
Kiểm tra và nhắc lại cách làm.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
Học thuộc định nghĩa , định lý về đường tròn ngoại tiếp , đường tròn nội tiếp
Làm bài 63 , 64 /92 sgk
Tất cả HS kiểm tra bài của bạn
Nhận xét và sửa bài
Theo dõi cách giới thiệu đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tíêp đa giác đều.
Hai HS nhắc lại định nghĩa , cả lớp theo dõi .
Trả lời câu c: càc đường cao của các tam giác cân bằng nhau.
Hình vuông có môt đường tròn ngoại tíêp và một đường tròn nội tiếp
Vậy một đa giác đều có một đường tròn nội tiếp và một tròn ngoại tiếp
Trả lời: Tâm của đường tròn nội tiếp tâm của tròn ngoại tiếp đa giác đều trùng nhau.
Hai HS nhắc lại địng nghĩa và định lí. đường tròn nội tíêp và đường tròn ngoại tíêp đa giác đều.
Tất cả HS thực hiện theo nhóm .
Trình bày bài làm .
Nhận xét bài làm của nhóm bạn
Kiểm tra bài của nhóm mình với bài sửa của GV .
Kẻ OH ^ AB Þ OH = r
r =
Một HS vẽ hình trên bảng và tất cả vẽ vào vở.
Vẽ đường tròn trước rồi vẽ D đều sau
Một HS thực hiện tính R.
R = OA=
r = OA’ =
1.Định nghĩa
a) Đường tròn đi qua các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tíêp đa giác và đa giác được gọi là nội tiếp với đường tròn.
b) Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tíêp đa giác và đa giác được gọi là ngoại tiếp với đường tròn.
2. Định lí
Bất kì một đa giác đều cũng có một và chỉ một đường tròn nội tiếp ,có một và chỉ một tròn ngoại tiếp
Làm bài 61 trang 91
A B
C D
c) Vẽ OH ^ AB
OH là bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD.
r = OH = HB =
Làm bài 62 trang 91
b)R = OA=
c) r = OA’ =
File đính kèm:
- TIET 50.doc